Giáo dân trong những thế kỷ đầu của Giáo hội | |
Tác giả: | Alexandre Faivre |
Ký hiệu tác giả: |
FA-A |
DDC: | 262.15 - Giáo dân |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 3 |
Hiện trạng các bản sách
|
|
|
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
GIÁO DÂN TRONG NHỮNG THẾ KỶ ĐẦU CỦA GIÁO HỘI | |
- Những khó khăn hiện tại và những truy cứu thời gian đã qua | 16 |
- Hãy thử trắc nghiệm với chính mình! | 18 |
- Giáo dân bên trong cộng đồng tín hữu | 18 |
- "Bị" làm giáo dân | 19 |
- Giáo dân - người có trách nhiệm | 20 |
- Những tiên tri của ngày mai và những mẫu mực của thời xưa | 21 |
THẾ KỶ THỨ I VÀ THẾ KỶ THỬ II: KHAI SINH MỘT HÀNG NGŨ GIÁO DÂN | |
I. Thời vàng son, khi không có giáo sĩ, cũng không có giáo dân | 27 |
- Đức Kitô, Thầy Cả Thượng Phẩm và sự chống đối hàng giáo sĩ của Chúa Giêsu | 28 |
- Cộng đoàn lý tưởng: Tình huynh đệ và việc để chung của cải | 30 |
- Dân được chọn, dân của hàng Tư tế? | 32 |
- Kitô hữu, là Vua, là tư tế, là tiên tri | 34 |
- Bổ sung cho nhau các ơn thánh | 36 |
- Tình trạng đa biệt của các chức vụ | 38 |
- Những công tác của nữ giới trong cộng đoàn tiên khởi | 40 |
- Lý tưởng và thực tế trong những cộng đoàn Kitô hữu đầu tiên | 43 |
II. Sự xuất hiện của người giáo dân | 45 |
- Bản văn phát sinh từ một cuộc tranh tụng | 47 |
- Giáo dân và cương vị của họ trong việc thờ phượng | 49 |
- Những mẫu mực trong Cựu ước | 51 |
- Hướng đến việc định nghĩa một cách tiêu cực về con người giáo dân | 52 |
- Những ngại ngùng bối rối của một dịch giả Latinh | 54 |
- Người giáo dân không có ai để đối ứng | 56 |
III. Thời kỳ các môn đồ của Chúa Kitô | 59 |
- Justinô, triết nhân đi tìm sư phụ | 61 |
- Thầy cả hay giáo dân, một vấn đề giả tạo | 65 |
- Việc cử hành Thánh lễ | 69 |
- Thuộc vào dân Chúa bởi phép Thánh tẩy | 72 |
- Irênê thành Lyon: Một giáo sĩ, nói đúng hơn, là một môn đồ linh khởi | 75 |
- Những niên trưởng tốt và những niên trưởng xấu | 78 |
- Nhưng tìm chân lý ở đâu? | 80 |
- Bảng tổng kết tạm thời. Làm thế nào giải thích sự im lặng của các bản văn về người giáo dân? | 81 |
THẾ KỶ THỨ III: DÂN CHÚA PHÂN CHIA THÀNH HAI | |
I. Giáo dân là môn đồ và là thầy linh hướng | 87 |
- Khi siêu nhiên còn ưu thắng các định chế | 88 |
- Tertulianô một giáo dân tinh thần và cứng cỏi | 91 |
- Giáo dân: từ hàng ngũ này hàng giáo sĩ được phát sinh | 92 |
- Thừa tác vụ vĩnh viễn và thừa tác cụ hữu hạn | 95 |
- Việc quyên góp tài chánh của giáo dân | 96 |
- Trong hàng ngũ giáo dân, phụ nữ có vị thế nào không? | 98 |
- Việc giáo huấn có nên giao phó cho giáo dân không? | 100 |
- Tôn vinh người giáo dân thường bị lãng quên: Pantène, vị sáng lập học viện Alexandria | 101 |
- Người giáo dân theo Clêmentê thành Alexandria | 102 |
- Cuộc sống của những kitô hữu ưu tú trong cộng đoàn Alexandria | 105 |
- Giáo dân trong trần thế và Linh mục trên Nước Trời? | 108 |
- Giáo dân là tín hữu của Giáo hội đích thực, không vương tì tích | 113 |
- Origène hoặc chuyện đáng buồn của nhà mô phạm giáo dân | 115 |
- Những thầy giảng giáo lý và các bậc thầy giải thích Kinh Thánh (=Tiến sĩ) | 117 |
- Văn hóa và giáo sĩ | 120 |
- Giáo dân và giáo sĩ: từ sự khác biệt đến tình trạng bất bình đẳng | 123 |
II. Ranh giới giữa giáo sĩ và giáo dân qua các định chế | 127 |
- Đầu thế kỷ thứ III: Một giai đoạn quyết định | 128 |
- Một bản văn "Lập qui": Truyền thống Tông đồ | 131 |
- Hàng giáo sĩ, một cơ cấu căn bản | 132 |
- Người giảng dạy (docteur = giải thích Kinh Thánh) phải là giáo sĩ hay là giáo dân? | 135 |
- Một chức vụ giáo dân được công nhận; Chức vụ đọc sách | 137 |
- Hãy lưu ý giới tuyến giữa việc phong chức và việc chỉ định một chức vụ | 139 |
- Một trường hợp hãn hữu: Người tuyên xưng đức tin | 141 |
- Bức chân dung: Cuộc đời đau khổ của một nô lệ trở thành Giám mục thành La Mã | 142 |
Mô phạm (Didascalie): Hoặc việc mô tả uy quyền tối thượng của vị Giám mục | 147 |
- Giám mục: người cha chắt chiu đàn con Giáo hội | 149 |
- Tôn kính (honorer): Vinh dự (honneur) và sự trọng đãi (honoaire) | 151 |
- Vì anh em, hỡi giáo dân, mà có lời này: "Các con đừng xét đoán để khỏi bị xét đoán" | 153 |
- Vị trí sắp xếp trong cộng đoàn khi cử hành Thánh lễ | 157 |
- Việc tề gia của người giáo dân | 159 |
- Bà góa, một hạng "giáo dân" kỳ lạ? | 161 |
- Vai trò và qui chế của phụ nữ trong Giáo hội | 165 |
- Giám mục, vị quản lý của cộng đoàn kitô hữu | 172 |
III. Sinh hoạt của một giáo đoàn vào giữa thế kỷ thứ ba | 177 |
- Vị Giáo chủ thành Carthage | 178 |
- Một vị giáo sĩ không phải là một người giáo dân | 179 |
- Tín hữu, giáo dân, giới chức của Giáo hội | 186 |
- Lại một lần nữa, vấn đề chức đọc sách | 192 |
- Kẻ Lạc giáo có phải là giáo dân không? | 194 |
- Các vị đã tuyên xưng đức tin là những vị linh khải cuối cùng | 197 |
- Giáo hội nơi mà dân có quyền phát biểu | 200 |
- Việc hối cải và tái hội nhập vào cộng đoàn | 201 |
- Việc tiến cử Giám mục | 206 |
- Khi Kitô hữu nêu gương dân chủ | 208 |
- Sự di chuyển các quyền hành | 209 |
Kết luận: Một thế kỷ chứng kiến sự thay đổi quan trọng của hàng giáo sĩ | 213 |
TỪ THẾ KỶ THỨ IV ĐẾN THẾ KỶ VI NHỮNG DẠNG KITÔ HỮU MỚI | |
I. Khi chính quyền dân sự quay về với Chúa Kitô | 221 |
- Một vị Chúa tể có thể trở thành giáo dân không? | 223 |
- Constantinô, Giám mục đàng ngoài | 228 |
- Chính quyền, giáo quyền: Công việc mô phỏng và những giới hạn của nó | 233 |
- Những giai đoạn đầu trong việc đào tạo hàng giáo sĩ: Giáo dân ở vào nấc thấp nhất | 238 |
- Vấn đề tài chánh: những vị quản lý - giáo dân và những vị quản lý - giáo sĩ | 243 |
- Những đặc quyền dân sự dành cho các giáo sĩ | 248 |
- Tình trạng giáo dân được xem là một phương thức để chế tài "laica communione contetus" | 253 |
II. Kitô giáo đối diện với các nền văn hóa ngoại giáo và Man-di | 257 |
- Một giáo dân dấn thân truy cứu một cuộc tổng hợp văn hóa | 259 |
- Địa chủ, thi sĩ và Kitô hữu | 264 |
- Về công việc sủ dụng đứng đắn văn hóa trần tục | 272 |
- Những nhà "truyền giáo giáo dân" | 275 |
- Khi các ông hoàng làm cho dân chúng trở lại | 281 |
- Người đỡ đầu: Một "thừa tác viên giáo dân" | 285 |
III. Đan sĩ, người khổ hạnh và kẻ độc thân | 291 |
- Những vị tu rừng là những "giáo dân" đi trốn lánh thế gian | 292 |
- Cuộc sống (thành) cộng đoàn: một lối sinh hoạt mới mẻ bên trong GIáo hội Chúa Kitô | 295 |
- Nhu cầu cần có những giáo sư trong những tu viện | 299 |
- Sự trinh khiết: lý tưởng Kitô giáo | 304 |
- Sự đòi buộc phải tiết dục đối với các thừa tác viên bàn thánh | 311 |
- Một giáo dân lập gia đình còn giúp được việc gì nữa chăng? | 315 |
KẾT LUẬN: GIÁO DÂN: TỔNG LƯỢC NĂM THẾ KỶ CỦA LỊCH SỬ | |
- Hai quan điểm Giáo hội học khác nhau | 321 |
- Những thừa tác viên giáo dân đích thực | 323 |
- Phụ nữ bị xếp đứng ngoài lề nền thần học về giáo dân | 325 |
- Các chức vụ cộng đồng của dân Chúa Kitô và các chức vụ tuỳ hoàn cảnh của tín hữu | 327 |
- Nền thần học giáo dân phải chăng là một ngõ bí? | 328 |