Chìa khoá mở vào Tin mừng
Nguyên tác: La cief des Evangiles
Tác giả: Henri Lesètre
Ký hiệu tác giả: LE-H
Dịch giả: Lm. Giuse Trần Minh Tiến
DDC: 226.1 - Khái quát bốn Tin mừng
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 3

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0014722
Nhà xuất bản: Đồng Nai
Năm xuất bản: 2021
Khổ sách: 21
Số trang: 196
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0014723
Nhà xuất bản: Đồng Nai
Năm xuất bản: 2021
Khổ sách: 21
Số trang: 196
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0014724
Nhà xuất bản: Đồng Nai
Năm xuất bản: 2021
Khổ sách: 21
Số trang: 196
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
PHẦN I: CÁC BẢN VĂN TIN MỪNG 7
Chương I: Bốn cuốn Tin mừng  9
1. Ý nghĩ tiếng "Tin mừng" 9
2. Thánh Matthêu  10
3. Thánh Marcô  11
4. Thánh Luca 12
5. Thánh Gioan  13
6. Cả 4 Tin mừng 14
7. Các cuốn Tin mừng ngụy thư 14
8. Niên biểu của các Tin mừng 15
9. Ngôn ngữ của các sách Tin mừng 16
10. Các thủ bản sách Tin mừng 16
11. Bản phổ thông của các sách Tin mừng 17
Chương II: Thẩm quyền tín lý của các sách Tin mừng 19
12. Linh ứng  19
13. Tầm mức của linh ứng 20
14. Phần đóng góp của văn sĩ trong các sách Tin mừng 20
15. Viết cho ai và mục đích giáo thuyết của các Tin mừng 21
16. Tin mừng theo thánh Matthêu 21
17. Tin mừng theo thánh Marcô 23
18. Tin mừng theo thánh Luca 23
19. Tin mừng theo thánh Gioan 24
20. Giá tri lịch sử của các sách Tin mừng 24
21. Tin mừng không chứa mạc khải trọn vẹn 25
22. Lợi ích của sách Tin mừng 26
Chương III: Các vấn đề Tin mừng 27
23. Các sách Nhất lãm  27
24. Các chỗ tương đồng 28
25. Các chỗ dị biệt 29
25. Tại sao lại có các chỗ tương đồng dị biệt đó?  30
27. Hệ thống và các vấn đề Nhất lãm 31
28. Giải quyết vấn đề nhất lãm  32
29. Vấn đề Thánh Gioan 33
30. Thánh Gioan coi như đã có sách Nhất lãm rồi 34
31. Các sự kiện trong sách Gioan 34
32. Các bài nói chuyện trong sách Gioan 36
33. Chứng tá của Gioan về Tin mừng 37
PHẦN II: XỨ PALESTINE VÀO THỜI TIN MỪNG 39
Chương I: Hoàn cảnh địa lý 41
34. Tên gọi và biên giới của xứ này  41
35. Địa hình của xứ này  42
36. Khí hậu  42
37. Phân chia lãnh thổ  43
38. Tỉnh Judée  43
39. Tỉnh Galiée  44
40. Tỉnh Pérée  45
41. Tỉnh Samarie  46
42. Miền thập tỉnh (Decapóle)  47
43. Các thành phố Hy lạp  47
44. Thành Jerusalem  48
15. Miền phụ cận Jerusalem 49
Chương II: Chính quyền  51
46. Vào thời Chúa sinh ra  51
47. Các quan tổng trấn  52
48. Quan trọng Ponce Pitate  53
49. Các con của Herode  54
50. Hội đồng cộng tọa 55
51. Các tòa án dưới 56
52. Hình sự  57
53. Án xử tử 58
54. Thuế khóa 59
55. Các người thâu thuế 60
56. Người Roma và đạo Do thái 60
Chương III: Đền thờ và các tư tế 62
57. Xây cất 62
58. Sân dành cho dân ngoại 63
59. Sân phụ nữ và sân của dân Israel 63
60. Sân các tư tế  64
61. Cung thánh  65
62. Các viên chức đền thờ  65
63. Lợi tức của đền thờ 66
64. Thượng tế 66
65. Các tư tế  67
66. Tế tự hàng ngày  68
Chương IV: Các lễ lạc Do Thái  69
67. Lễ Vượt qua 69
68. Tiệc Vượt qua  70
69. Lễ Ngũ tuần 71
70. Lễ lều trại 71
71. Các lễ lạc khác 72
72. Ngày hưu lễ (Sabbatô)  73
73. Lịch Do Thái 74
Chương V: Đời sống Tôn giáo 76
74. Các hội đường 76
75. Dịch vụ Tôn giáo tại các hội đường 77
76. Luật pháp và tiên tri 78
77. Kinh nguyện 79
78. Ăn chay và bố thí  79
79. Việc quán tẩy 80
80. Cắt bì 81
81. Các người Do Thái hải ngoại (tản mát) 82
82. Các tân tòng 83
Chương VI: Học thuyết Do Thái 84
83. Các ký lục và các tiến sĩ  84
84. Vai trò của các ký lục 85
85. Các biệt phái 86
86. Các người Esséniens 87
87. Các người Sadducéens 87
88. Phe Hérodiens 88
89. Mong chờ Đấng Cứu Thế 88
90. Quan niệm sai lạc về Đấng Cứu Thế 89
91. Đối lập tự nhiên với Đấng Cứu Thế đích thực 90
Chương VII: Đời sống vật chất 92
92. Nhà ở  92
93. Các vật dụng 93
94. Ăn mặc  94
95. Tắm rửa  94
96. Lương thực  95
97. Bữa ăn  96
98. Đời sống thôn dã  97
99. Nghề nghiệp  98
100. Các bệnh tật  99
101. Thuốc thang  100
Chương VIII: Đời sống xã hội  102
102. Gia đình 102
103. Hôn nhân 103
104. Ly dị  104
105. Các nô lệ  105
106. Các quan hệ xã hội  106
107. Đám tang  107
108. Mô mả  108
109. Đo lường  109
110. Tiền tệ  110
Chương IX: Ngôn ngữ của sách Tin mừng 112
111. Ngôn ngữ nói 112
112. Đặc thù của ngôn ngữ  113
113. Ý nghĩa đặc biệt của một số từ ngữ  113
114. Thành ngữ theo hình thức Do Thái 116
115. Các tỉ hoán  118
116. Các hoán dụ  119
117. Cách hành văn đơn sơ  120
PHẦN III: NỘI DUNG CÁC SÁCH TIN MỪNG 121
Chương I: Sự hài hòa của Tin mừng  123
118. Phối hợp bốn bản văn  123
119. Thứ tự và hài hòa của các bản văn Tin mừng  125
Chương II: Thời biểu của Tin mừng  135
120. Việc sinh ra của Chúa Cứu Thế  135
121. Thứ tự các sự kiện thời thơ ấu  136
122. Năm thứ 30 137
123. Khoảng thời gian công vụ  137
124. Phân chia thời gian đời công vụ  138
125. Ngày ăn bữa tiệc ly  139
126. Ngày tử nạn của Chúa Cứu Thế  140
Chương III: Các mối liên hệ của Chúa Cứu Thế 141
127. Với mẹ mình  141
128. Với thánh Giuse 142
129. Với họ hàng bà con 142
130. Với các thánh nữ 143
131. Với con trẻ 143
132. Với các tội nhân 144
133. Với các người biệt phái 144
134. Với quần chúng nhân dân 145
135. Với các nhà cầm quyền  146
136. Với các tông đồ 147
Chương V: Giáo thuyết của Chúa Giêsu Kitô 149
137. Bản chất của giáo thuyết này 149
138. Chúa Ba Ngôi 150
139. Đấng Cứu Thế 151
140. Nước Thiên Chúa 151
142. Định mệnh con người 152
142. Luân lý Tin mừng 153
143. Các nhân đức Kitô giáo 154
144. Đời sống siêu nhiên  155
Chương V: Nguồn gốc và phương pháp giảng huấn của Chúa Cứu Thế  156
145. Giáo lý của Chúa không do loài người  156
146. Giáo lý rút ra từ Kinh thánh  157
147. Giáo lý đến từ Cha Ngài  157
148. Đức Giêsu nói như vị tôn sư  158
149. Vừa tầm hiểu mọi người 159
Chương VI: Các dụ ngôn  161
150. Bản chất các dụ ngôn  161
151. Nhóm dụ ngôn I 162
152. Nhóm dụ ngôn II 163
153. Nhóm dụ ngôn III 164
154. Lý do dùng dụ ngôn 165
155. Các dụ ngôn về nước trời 168
Chương VII: Các phép lạ  
156. Đa số các phép lạ Chúa làm 168
157. Phép lạ trên các sự vật thiên nhiên  169
158. Khu trừ ma quỷ  169
159. Chữa lành bệnh tật  171
160. Cho sống lại 172
161. Các phép lạ là tùy cơ hội của Chúa Cứu Thế  172
162. Ý nghĩa của các phép lạ  173
163. Biểu tượng các phép lạ  174
Chương VIII: Sự phục sinh của Chúa Giêsu Kitô 176
164. Các lời tiên tri về sự phục sinh  175
165. Thực tại phục sinh 176
166. Đức tin chậm chạp của các Tông đồ  177
167. Những sự kiện không cắt nghĩa nổi nếu không có phục sinh 178
Chương IX: Cá tính của Đức Giêsu Kitô 180
168. Lòng thánh thiện 180
169. Ngài yêu mến Chúa Cha 181
170. Ngài yêu nhân loại 182
171. Các nhân đức riêng 182
172. Sự trong sáng của đời ngài 183
Chương X: Thần tính của Chúa Giêsu Kitô 185
173. Hoàn tất các lời tiên tri 185
174. Duyên cớ và hậu kết của sự hoàn tất ấy 186
175. Các lời tiên tri Chúa Giêsu đã nói 186
176. Kết luận rút ra từ các phép lạ 188
177. Các lời quả quyết của Chúa về bản thân Ngài 189