Giải thích thần học về nguyên tội và về ân sủng | |
Tác giả: | Fr. Joachim Nguyễn Văn Liêm, OP |
Ký hiệu tác giả: |
NG-L |
DDC: | 234 - Ơn cứu độ và ân sủng |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 1 |
Hiện trạng các bản sách
|
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
VỀ NGUYÊN TỘI | 5 |
ĐOẠN I. VỀ TỘI NGUYÊN TỔ | 5 |
Chương I. Về sự thực hữu của tội nguyên tổ | 6 |
Chương II. Về đặc tính của tội nguyên tổ | 9 |
Chương III. Về những hậu quả của tội nguyên tổ | 12 |
ĐOẠN II. VỀ TỘI TỔ TRUYỀN | 14 |
Chương I. Về sự thực hữu của tội tổ truyền | 15 |
Chương II. Về yếu tính của tội tổ truyền | 26 |
Chương III. Về tính cách hữu ý của tội tổ truyền | 31 |
Chương IV. Về những hệ lụy của tội tổ truyền | 42 |
VỀ ÂN SỦNG | 45 |
ĐOẠN I. VỀ SỰ CẦN THIẾT HAY SỰ THỰC HỮU CỦA ÂN SỦNG | 46 |
Chương I. Quan niệm về ân sủng | 47 |
Chương II. Những lạc thuyết về ân sủng | 50 |
Chương III. Những bậc khác nhau của nhân loại trong tương quan với ân sủng | 53 |
Chương IV. Sự cần thiết cụ thể của ân sủng | 56 |
Tiết I. Sự cần thiết của ân sủng để biết chân lý | 57 |
Tiết II. Sự cần thiết của ân sủng để yêu mến và thực hiện đôi ba điều thiện | 66 |
Tiết III. Sự cần thiết của ân sủng để yêu mến Thiên Chúa trên hêt mọi sự | 80 |
Tiết IV. Sự cần thiết của ân sủng để giữ các giới răn và để được sống đời đời | 85 |
Tiết V. Sự cần thiết của ân sủng để chuẩn bị lãnh nhận ân sủng | 91 |
Tiết VI. Sự cần thiết của ân sủng để hối cải tội lỗi | 101 |
Tiết VII. Sự cần thiết của ân sủng đề tránh lánh tội lỗi | 106 |
Tiết VIII. Sự cần thiết của ân sủng để người công chính làm lành lánh dữ | 116 |
Tiết IX. Sự cần thiết của ân sủng để bền đỗ trong điều thiện | 127 |
ĐOẠN II. VỀ BẢN TÍNH CỦA ÂN SỦNG | 132 |
Chương I. Ân sủng có đưa một thực tại nào vào linh hồn chăng? | 132 |
Chương II. Ân sủng có phải là một phẩm tính chăng? | 139 |
Tiết I. Bản tính của ơn quán tập | 140 |
I. Yếu tính của ơn quán tập xét theo hữu thể thụ tạo | 140 |
II. Yếu tính của ơn quán tập, xét theo mô thể siêu nhiên | 145 |
Tiết II. Bản tính của ơn khởi động | 161 |
I. Yếu tính của ơn khởi động xét theo hữu thể thụ tạo | 161 |
II. Về yếu tính của ơn khởi động xét theo mô thể siêu nhiên | 165 |
Chương III. Ân sủng có thực sự khác với các nhân đức chăng? | 167 |
Chương IV. Chủ thể riêng biệt và trực tiếp của ân sủng phải chăng là yếu tính của linh hồn? | 170 |
ĐOẠN III. VỀ SỰ PHÂN BIỆT CÁC ÂN SỦNG | 176 |
Chương I. Sự phân chia ân sủng thành ơn thánh hóa và ơn ban nhưng không | 177 |
Chương II. Sự tái phân ơn thánh hóa thành ơn hoạt động và ơn cộng tác | 179 |
Tiết I. Về ơn khởi động hoạt động và cộng tác | 179 |
Tiết II. Về ơn quán tập hoạt động và cộng tác | 183 |
Chương III. Sự tái phân ơn thánh hóa thành ơn tiền ứng và ơn hậu tiếp | 185 |
Chương IV. Sự tái phân ơn ban nhưng không | 186 |
Chương V. Mấy lối phân chia thông dụng khác | 189 |
Tiết I. Về sự thực hữu của ơn khích lệ và ơn phù trợ | 189 |
Tiết II. Những vấn đề tín lý xung quanh ơn vừa đủ | 191 |
I. Sự thực hữu của ơn vừa đủ | 191 |
II. Sự hữu ích của ơn vừa đủ suông | 194 |
III. Sự phổ cập của ơn vừa đủ suông | 195 |
Tiết III. Những vấn đề tín lý xung quanh ơn hiệu nghiệm | 200 |
I. Sự thực hữu của ơn hiệu nghiệm | 200 |
II. Những đặc trưng của ơn hiệu nghiệm | 204-206 |
Tiết IV. Những vấn đề Kinh viện xung quanh ơn vừa đủ và hiệu nghiệm | 206 |
I. Do đâu mà ân sủng được hiệu nghiệm? | 206 |
II. Ơn hiệu nghiệm không sai trệch có cần cho mọi hành vi độ trì chăng? | 211 |
III. Ơn vừa đủ và ơn hiệu nghiệm khác nhau như thế nào? | 224 |
IV. Sự hài hòa giữa ơn hiệu nghiệm không sai trệch do nội tại với sự tự do | 224 |
ĐOẠN IV. NGUYÊN NHÂN CỦA ÂN SỦNG | 228 |
Chương I. Về căn nguyên tác thành của ân sủng | 228 |
Tiết I. Căn nguyên thể lý chính của ân sủng | 229 |
Tiết II. Căn nguyên luân lý chính của ân sủng | 235 |
Tiết III. Dụng căn của ân sủng | 235-236 |
Chương II. Về căn nguyên chuẩn bị của ân sủng | 236 |
Tiết I. Những thứ chuẩn bị | 236 |
Tiết II. Sự cần thiết của việc chuẩn bị để lãnh ân sủng | 238 |
Tiết III. Bản tính của sự chuẩn bị | 242 |
Chương III. Sự liên lập mật thiết giữa sự chuẩn bị | 243 |
Tiết I. Sự liên lập giữa sự chuẩn bị và ơn thánh hóa | 243 |
Tiết II. Về sự liên lập giữa các ơn khởi động | 245 |
Chương IV. Về sự hoàn bị hơn kém của ân sủng | 247 |
Chương V. Về sự nhận biết tình trạng ân sủng | 252 |
Tiết I. Sự nhận biết tình trạng ân sủng nhờ mặc khải | 253 |
Tiết II. Sự nhận biết do nghiên cứu bản thân | 255 |
ĐOẠN V. VỀ NHỮNG CÔNG HIỆU CỦA ÂN SỦNG | 259 |
Chương I. Sự công chính hóa tội nhân | 259 |
Tiết I. Bản chất của sự công chính hóa | 259 |
Tiết II. Những yếu tố kết thành sự công chính hóa | 264 |
I. Sự cần thiết của việc phú ban ân sủng để tha tội | 264 |
II. Sự cộng tác của con người trong việc công chính hóa | 272 |
III. Những hành vi của đức tin, đức ái và của sự thống hối | 274 |
IV.Việc tha thứ tội lỗi | 277-278 |
V. Thứ tự giữa các yếu tố kết thành việc công chính hóa | 278 |
Tiết III. Những đặc trưng của sự công chính hóa | 280 |
I. Tầm cao sang của sự công chính hóa | 280 |
II. Tính cách lạ lùng của sự công chính hóa | 281 |
Chương II. Những công phúc của việc lành | 283 |
Tiết I. Về việc vật thụ tạo có thể lập công trước mặt Thiên Chúa | 283 |
Tiết II. Về những đối tượng của công phúc | 290 |
I. Lập công để được phúc trường sinh | 290 |
II. Lập công để được ân sủng | 294 |
A. Lập công để được ân sủng thứ nhất | 294 |
B. Lập công cho tha nhân được ân sủng | 297 |
C. Lập công để chỗi dậy sau khi sa ngã | 298 |
D. Lập công để tăng thêm ân sủng và đức ái | 298 |
Đ. Lập công để bền đỗ đến cùng | 300 |
Tiết III. Lập công để được những điều thiện tạm bợ | 302 |
SÁCH THAM KHẢO | |
MỤC LỤC |