Giáo trình triết học phương Tây hiện đại
Tác giả: Nguyễn Vũ Hảo, Đỗ Minh Hợp
Ký hiệu tác giả: NG-H
DDC: 190 - Triết học phương Tây cận đại và hiện đại
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0009917
Nhà xuất bản: ĐH. Quốc Gia Hà Nội
Năm xuất bản: 2018
Khổ sách: 24
Số trang: 415
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Đang mượn
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
MỤC LỤC  
Chương 1: NHẬP MÔN TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI  
1.1. Đối tượng của môn học "triết học phương Tây hiện đại" 15
1.2. Vấn đề tha hóa của con người phương Tây hiện đại 28
1.3. Một số nhà tiền bối 40
1.3.1. S. Kierkegaard 40
1.3.2. A. Schopenhauer 49
1.3.3. F. Nietzsche 59
1.4. Một số đặc điểm cơ bản của triết học Tây phương hiện đại 67
1.5. Phương pháp tiếp cận đối với triết học phương Tây hiện đại 70
1.6. Tổng quan các trào lưu chủ yếu của triết học phương Tây hiện đại 75
Chương 2: HIỆN TƯỢNG LUẬN HUSSERL  
2.1. Husserl: Cuộc đời và sự nghiệp 79
2.2. Các tiền đề ra đời hiện tượng luận Husserl 94
2.2.1. Luận giải của Husserl về sự tha hóacủa con người phương Tây hiện đại 94
2.2.2. Husserl và triết học duy lý truyển thống 98
2.3. Vấn đề xác định đối tượng và phương pháp đặc thù của triết học 122
2.4. Đánh giá chung về hiện tượng luận Husserl 135
Chương 3: GIÁO TRÌNH TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY HIỆN ĐẠI  
3.1. Khái quát chung v chủ nghĩa hiện sinh 149
3.1.1. Bối cảnh lịch sử ra đời của chủ nghĩa hiện sinh 149
3.1.2. Nguồn gốc của chủ nghĩa hiện sinh 150
3.1.3. Các hình thái chủ yếu của chủ nghĩa hiện sinh 154
3.1.4. Những đặc điểm cơ bản của chủ nghĩa hiện sinh 156
3.2. Chủ nghĩa hiện sinh của Martin Heidegger 159
3.2.1. Martin Heidegger: con người và tác phẩm 159
3.2.2. Bản thể luận 161
3.2.3. Phương pháp của triết học hiện sinh 168
3.2.4. Phương thức thực và không thực của tồn tại người 170
3.2.5. Phê phán siêu hình học truyền thống 172
3.2.6. Ảnh hưởng của triết học Martin Heideggerđến các trào lưu triết học phương Tây thế kỷ XX  
3.3. Chủ nghĩa hiện sinh của J.p. Sartre 178
3.3.1. J. p. Sartre: con người và tác phẩm 178
3.3.2. Bản thể luận hiện tượng học 180
3.3.3. Đạo đức học 185
3.3.4. Quan niệm về tồn tại và bản chất 189
3.3.5. Quan niệm hiện sinh về lịch sử 190
3.3.6. Nhân học hiện sinh 194
3.4. Chủ nghĩa hiện sinh của A. Camus 198
3.4.1. Camus: cuộc đời và tác phẩm 198
3.4.2. Các tư tưởng triết học cơ bản 201
Chương 4 : PHÂN TÂM HỌC  
4.1. Phân tâm học của Sigmund Freud 224
4.1.1. Sigmund Freud: cuộc đời và sự nghiệp 224
4.1.2. Nguổn gốc của phân tâm học Sigmund Freud 226
4.1.3. tưởng triết học cơ bản trong phân tâm học của Sigmund Freud 228
4.2. Tư tưởng triết học trong phân tâm học của Cart Gustav Jung 245
4.2. tưởng triết học trong phân tâm học của Erich Fromm 250
4.3.  Đánh giá chung về tư tưởng triết học của phân tâm học 255
Chương 5: CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG  
5.1. Khái niệm "chủ nghĩa thực dụng" 258
5.2. Một số đại diện tiêu biểu của chủ nghĩa thực dụng 259
5.2.1. Charles Sanders Peirce 266 
5.2.2. William James 266
5.2.3. John Dewey 272
Chương 6: CHỦ NGHĨA THỰC CHỨNG MỚI VÀ CHỦ NGHĨA HẬU THỰC CHỨNG  
6.1. Sự hình thành và phát triển của chủ nghĩa thực chứng 278
6.1.1. Giai đoạn thứ nhất: chủ nghĩa thực chứng cổ điển 278
6.1.2. Giai đoạn thứ hai: chủ nghĩa phê phán kinh nghiệmvà chủ nghĩa Mach 279
6.1.3. Giai đoạn thứ ba: chủ nghĩa thực chứng mới 280
6.2. Nguồn gốc lý luận của chủ nghĩa thực chứng mới 284
6.3. Đối tượng của chủ nghĩa thực chứng mới 285
6.4. Lý luận nhận thức của chủ nghĩa thực chứng lôgíc:Một số vấn đề cơ bản 285
6.5. Triết học phân tích 289
6.5.1. Sự ra đời của triết học phân tích 289
6.5.2. George Edward Moore 292
6.5.3. Bertrand Russell 299
6.5.4. Ludwig Wittgenstein 318
6.6. Chủ nghĩa hậu thực chứng 334
6.6.1. Phê phán chủ nghĩa thực chứng mới 334
6.6.2. Một số tư tưởng chủ yếu của chủ nghĩa hậu thực chứng 335
Chương 7: TRƯỜNG PHÁI FRANKFURT  
7.1. Horkheimer và sự phát triển của trường phái Frankfurt 341
7.2. Adorno và phép biện chứng phủ định 345
7.3. Học thuyết phê phán xã hội của Habermas 347
7.4. Nhận định chung về triết học của trường phái Frankfurt 354
Chương 8: TRIẾT HỌC TỔN GIÁO PHƯƠNG TÀY HIỆN ĐẠI  
8.1. Tổng quan các trào lưu triết học tôn giáo phương Tây hiện đại 361
8.2. Khái lược về chủ nghĩa Tin lành mới, chủ nghĩa Augustin mới,thuyết Teilhard de Sardin 373
8.3. Chủ nghĩa Thomas mới 392
8.3.1. Sự hình thành chủ nghĩa Thomas mới 393
8.3.2. Mối quan hệ giữa triết học, thần học và khoa học 395
8.3.3. Siêu hình học 397
8.3.4. Nhân học 401
8.3.5. Lý luận nhận thức 402
8.3.6. Đạo đức học 404
Danh mục tài liệu tham khảo 407