Say mê Đức Giêsu, say mê con người
Tác giả: Jose Cristo Rey Garcia Paredes, CMF
Ký hiệu tác giả: PA-J
Dịch giả: Trịnh Minh Trí, OFM
DDC: 256 - Đời sống Thánh hiến - Thần học đời tu
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0008523
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2016
Khổ sách: 21
Số trang: 464
Kho sách: Ban Triết
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0008524
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2016
Khổ sách: 21
Số trang: 464
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Đang mượn
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
I TÁI SUY TƯ VỀ ĐỜI SỐNG TU TRÌ TRONG HỜI HẬU HIỆN ĐẠI 1
1 Tái suy tư về đời sống Tu trì trong thời đại chúng ta 1
2 Những đặc tính có tính thách đố nhất của thời đại mới 3
3 Đời sống Tu trì trong bối cảnh hậu hiện đại 7
4 Tiến trình huấn luyện trong bối cảnh hậu hiện đại 10
5 Những nét đặc tưng của thần học Đời Tu cho thời đại toàn cầu và hậu hiện đại 12
6 Kết luận 19
II THẦN KHÍ ĐANG DẪN DẮT ĐỜI SỐNG THÁNH HIẾN ĐANG Ở ĐÂU VÀO LÚC KHỞI ĐẦU CỦA NGÀN NĂN THỨ BA NÀY? 20
1 Thần Khí và Đức Giêsu 22
2 Ký ức về Đức Giêsu (Ga 14,26) 29
3 Sứ vụ hiệp thông trong Thần Khí 36
4 Thần Khí sáng tạo và hoàn mỹ 45
5 Kết luận 51
III VIỄN CẢNH SINH THÁI: HƯỚNG ĐẾN MỘT CÁI NHÌN KHÁC 52
1 Khoa sinh thái 53
2 Hệ sinh thái tư tưởng, hệ sinh thái hành động 58
3 Sinh thái học và Đức tin Kitô giáo 61
4 Đời sống thánh hiến trong viễn cảnh sinh thái 65
5 Đời sống thánh hiến nhìn từ viễn cảnh đạo đức sinh thái 74
6 Kết luận 83
IV MỘT THẦN HỌC VỀ ĐỜI SỐNG THÁNH HIẾN CHO THỜI ĐẠI CỦA CHÚNG TA 84
1 Một thời gian thuận tiện: một kairos mới 85
2 Đòi hỏi khẩn cấp phải có một thần học mới về đời sống thánh hiến 94
V ĐAM MÊ VÀ CHỨNG TÁ CỦA THẦN HỌC: “TÔI TIN THIÊN CHÚA LÀ CHA CỦA ĐỨC GIÊSU 104
1 Chúng tôi tin Thiên Chúa là Cha và Con Một của Người 106
2 Chúng tôi tin Thiên Chúa là Cha là Mẹ sáng tạo, Đấng tạo thành trời đất 119
3 Ánh sáng từ ánh sáng: Đức Giêsu, mạc khải của Cha 125
4 “Vì chúng ta” Cha của Đấng Cứu Chuộc 132
5 Kết luận 136
VI ĐỨC GIÊSU, LINH ĐẠO CHO ĐỜI SỐNG THÁNH HIẾN 138
1 Những chướng ngại trong thiêng liêng của chúng ta 141
2 Những lời của Chúa Giêsu: “Tôi là Đường” (quan điểm chú giải) 144
3 Con đường Giêsu 152
4 Con đường thiêng liêng của chúng ta 161
VII CÙNG BƯỚC THEO ĐỨC GIÊSU: NHỮNG HÌNH THỨC PHỤC VỤ VÀ ĐỜI SỐNG KITÔ HỮU KHÁC NHAU 164
1 Giáo Hội một cộng đoàn sự sống 165
2 Sự sống là tất cả 166
3 Các hình thức của đời sống Kitô hữu 172
4 Những hình thức ổn định của đời sống Kitô hữu 184
5 Những hình thức sống trong sự hiệp thông sứ vụ 194
VIII CHỨNG TÁ TÌNH YÊU HIỆP THÔNG VÀ SỨ VỤ 204
1  Sứ vụ của Tình Yêu phát xuất từ cung lòng Thiên Chúa 205
2 Chứng tá Tình Yêu: say mê hiệp thông 212
3 Ba khuôn mặt của hiệp thông 222
4 Kết luận 227
IX SỨ VỤ TRONG TÔNG THƯ “KHỞI ĐẦU CỦA NGÀN NĂM MỚI” 228
1 Nền tảng: sứ vụ của Thiên Chúa” và “sự nhập thể liên tục” 230
2 Mô mẫu: “ánh trăng huyền diệu”  231
3 Mục tiêu: thành Giêrusalem mới 232
4 Chương trình bác ái của Giáo Hội (NMI,52) 233
5 Thực hiện: linh đạo hiệp thông 236
6 Chủ thể: sự phong phú của ơn gọi cho sứ vụ 239
7 Phương pháp của sứ vụ: Đối thoại 240
8 Kết luận 242
X CUNG CÁCH MỚI CỦA SỨ VỤ: VĂN HÓA CỦA NGƯỜI KHÁC 246
1 Phúc Âm hóa và đối thoại văn hóa 247
2 Phúc Âm hóa trong đối thoại 249
3 Những năng động hàm chứa trong sứ vụ đối thoại sự sống này là gì? 251
XI SÁNG TẠO TRONG SỨ VỤ 254
1 Từ xã hội truyền thông đến xã hội năng động 255
2 Về sáng tạo 259
3 Thúc đẩy sáng tạo 267
4 Ba nẻo đường quan trọng để có “sáng tạo trong sứ vụ” 273
5 Cầu nguyện kết thúc 278
XII CHỨNG TÁ VÀ TÔI TỚ CỦA HY VỌNG CÙNG VỚI CÁC GIÁM MỤC CỦA CHÚNG TA 280
1 Tại sao hy vọng lại đang gặp khủng hoảng? 281
2 Hy vọng cho nhân loại, một cái bẫy hay ân sủng? (tiếp cận nhân loại học) 287
3 Tin mừng của hy vọng 291
4 Những năng động của hy vọng 296
5 Kết luận 302
XIII LINH ĐẠO KHẢI HUYỀN: LINH HỒN CỦA SỨ VỤ 304
1 Linh đạo khải huyền là gì 306
2 Linh đạo Chúa Giêsu – Thánh Thể 307
3 Linh đạo chiến đấu 311
4 Linh đạo hy vọng 314
5 Tại sao lại là một linh đạo khải huyền trong sứ vụ ngày hôm nay 315
6 Kết luận 318
XIV VÂNG PHỤC GIAO ƯỚC QUYỀN LỰC THAY THẾ 321
1 “Vâng phục tối mặt” một thành ngữ đang sợ 322
2 Vâng phục như là “nghe đây hỡi Israel” (một lối nhìn Kinh Thánh) 325
3 Vâng phục trong Giao ước (theo lối nhìn thần học) 327
4 Vâng phục đối với sứ vụ giống như Đức Giêsu 329
5 Lời khuyên Phúc Âm liên quan đến quyền lực  333
6 Tôi không thuộc về thế gian này  337
7 Kết luận 341
XV NGHÈO KHÓ LÀ GIAO ƯỚC VỚI NGƯỜI NGHÈO: YÊU THƯƠNG BẰNG TẤT CẢ NHỮNG GÌ CHÚNG TA CÓ 343
1 Những thực tế cá nhân và tập thể 344
2 Câu hỏi lớn: chúng ta có nên từ chối nhận những tài sản? 348
3 Khi chúng ta khân khó nghèo 351
4 Vài mối nguy 357
5 Tính ngôn sứ trong một thế giới toàn cầu 359
6 Kết luận 361
XVI GIAO ƯỚC TRONG CHÍNH THÂN XÁC CHÚNG TA: BÊN TRONG HỖN ĐỘN CỦA TÌNH YÊU 363
1 Tình trạng mới đuối với hôn nhân và độc thân 364
2 Sự hỗn độn của tình yêu 368
3 Tình hình mới đối với độc thân 370
4 Cốt lõi của độc thân tu trì trong thời đại chúng ta 374
5 Độc thân và hôn nhân sống giao ước và ở trong giao ước 379
6 Những nét của đực sủng độc thân 384
7 Kết luận 387
XVII CÁC BIỂU TƯỢNG CỦA GIAO ƯỚC: ĐỘC THÂN VÀ HÔN NHÂN 389
1 Quy chiếu vào giao ước 390
2 Giao ước 392
3 Hôn nhân và Gia đình Kitô giáo, biểu tượng và tôi tớ của Giao ước 397
4 Đời sống độc thân: biểu tượng và tôi tớ của Giao ước 400
5 Kết luận 405
XVIII CÁC LỜI KHUYÊN PHÚC ÂM: ÂN SỦNG ĐỂ XÂY DỰNG CỘNG ĐOÀN 406
1 Chiều kích cộng đoàn của lời khấn vâng phục: “chỉ một tinh thần” 407
2 Chiều kích cộng đoàn của nghèo khó: đặt mọi sự làm của chung 423
3 Chiều kích cộng đoàn của khiết tịnh: một cộng đoàn chỉ có một tinh thần 428
XIX TÁI THIẾT LẬP CỘNG ĐOÀN TU TRÌ 433
1 Chuyện gì đang xảy ra cho chúng ta? Chúng ta có thể làm gì? 434
2 Rường cột: sự đa dạng sinh học của cộng đoàn 437
3 Ơn gọi chung 446
4 Sự hiệp thông khó khăn 450
5 Chúng ta tái thiết lập cộng đoàn 456
6 Kết luận 463