Dạy giáo lý trong thời đại mới | |
Tác giả: | Lm. Đaminh Trịnh Văn Thục |
Ký hiệu tác giả: |
TR-T |
DDC: | 268.6 - Phương pháp dạy Giáo lý |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 2 |
Hiện trạng các bản sách
|
|
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời ngỏ | 5 |
PHẦN I: TÓM TẮT CHỈ NAM HUẤN GIÁO 2020 | |
CHƯƠNG 1: ĐỊNH HƯỚNG CỦA CHỈ NAM HUẤN GIÁO VỀ VIỆC DẠY GIÁO LÝ | 11 |
I. Bản chất của việc dạy giáo lý | 12 |
II. Phương pháp dạy giáo lý | 15 |
1. Giáo lý Kerygma | 16 |
2. Giáo lý Nhiệm huấn | 18 |
3. Giáo lý Dự tòng | 19 |
III. Mục đích của việc dạy giáo lý | 22 |
1. Gặp gỡ Đức Kitô | 23 |
2. Nội tâm hóa Đức Tin | 24 |
3. Tuyên xưng Đức Tin | 24 |
IV. Các nhiệm vụ của việc dạy giáo lý | 25 |
1. Dẫn đến hiểu biết về Đức Tin | 26 |
2. Dẫn vào cử hành các Mầu Nhiệm | 27 |
3. Hình thành sự sống trong Đức Kitô | 28 |
4. Dạy cầu nguyện | 29 |
5. Giới thiệu vào đời sống cộng đoàn | 30 |
V. Nguồn mạch của giáo lý | 30 |
1. Thánh Kinh | 32 |
2. Thánh Truyền | 34 |
3. Huấn Quyền | 35 |
4. Phụng vụ | 36 |
5. Chứng từ của các thánh và tử đạo | 39 |
6. Thần học | 39 |
7. Văn hoá Kitô giáo | 40 |
8. Vẻ đẹp của thụ tạo | 41 |
CHƯƠNG 2: ĐỊNH HƯỚNG CỦA CHỈ NAM HUẤN GIÁO VỀ GIÁO LÝ VIÊN | 45 |
I. Giáo lý viên là ai? | 45 |
II. Nhiệm vụ của giáo lý viên | 46 |
1. Nhân chứng Đức Tin và lưu giữ ký ức về Thiên Chúa | 46 |
2. Giáo viên và nhà nhiệm huấn | 47 |
3. Người đồng hành và nhà giáo dục | 49 |
III. Các khía cạnh đào tạo giáo lý viên | 51 |
1. Bản chất và mục tiêu đào tạo giáo lý viên | 51 |
2. Tiêu chuẩn đào tạo giáo lý viên | 52 |
3. Chiều kích đào tạo | 54 |
PHẦN II: PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ NĂNG SƯ PHẠM GIÁO LÝ | |
CHƯƠNG 3: ĐỨC GIÊSU, BẬC THẦY VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC | 63 |
I. Hai đường lối sư phạm | 63 |
1. Đường lối sư phạm thánh | 64 |
2. Đường lối sư phạm “nhập thế’ | 65 |
II. Các phương pháp dạy học “nhập thể’ | 67 |
1. Phương pháp dạy học truyền thống | 68 |
2. Phương pháp dạy học kiến tạo | 70 |
3. So sánh phương pháp truyền thống và kiến tạo | 75 |
4. Ưu điểm và nhược điểm | 76 |
5. Chúa Giêsu kết hợp nhuần nhuyễn hai phương pháp | 81 |
6. Kết luận thực hành | 86 |
III. Đường lối sư phạm của Chúa Giêsu | 91 |
1. Nói với mọi người ở mọi nơi | 92 |
2. Giảng dạy khi có cơ hội | 95 |
4. Dùng phương pháp đối thoại - đặt câu hỏi | 100 |
5. Giảng dạy bằng cách kể chuyện | 104 |
6. Nhắc lại dưới nhiều hình thức | 108 |
7. Trình bày vừa tầm hiểu biết của người nghe | 109 |
8. Tiến từng bước theo trình độ người nghe | 112 |
9. Đồng hành với người nghe | 113 |
10. Trích dẫn Thánh Kinh | 114 |
11. Đặt người nghe vào bối cảnh | 115 |
12. Tình huống điển hình | 116 |
13. Nêu vấn đề cần giải quyết | 117 |
14. Giảng dạy theo bối cảnh văn hóa dân tộc | 120 |
15. Đúc kết thành những câu dễ nhớ | 121 |
16. Không những dạy nhưng còn cảm hoá | 122 |
17. Giảng dạy với tình yêu và lòng thương xót | 124 |
CHƯƠNG 4: ĐA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG GIÁO LÝ | 129 |
I. Đa phong cách học tập | 130 |
1. Khái niệm phong cách học tập | 130 |
2. Các lý thuyết về đa phong cách học tập | 131 |
3. Thuyết đa trí tuệ của Howard Gardner | 139 |
4. Kết luận và gợi ý thực hành trong lớp học | 144 |
II. Đa phương pháp giảng dạy trong giáo lý | 147 |
1. Phương pháp quy nạp | 148 |
2. Phương pháp diễn dịch | 150 |
3. Phương pháp làm việc theo cặp | 151 |
4. Phương pháp tự khám phá | 154 |
5. Phương pháp trực quan | 157 |
6. Phương pháp mô hình hoá | 160 |
7. Phương pháp động não | 166 |
8. Phương pháp hoạt động | 170 |
9. Phương pháp làm việc nhóm | 173 |
10. Phương pháp các mảnh ghép | 177 |
11. Phương pháp tờ giấy lớn | 179 |
12. Phương pháp gửi vấn đề cho nhóm bên cạnh | 183 |
13. Phương pháp hội thảo | 186 |
14. Phương pháp thuyết trình | 190 |
15. Phương pháp hai cột | 192 |
16. Phương pháp chốt kiến thức bằng câu hỏi | 196 |
III. Kết luận | 199 |
CHƯƠNG 5: LẬP KẾ HOẠCH VÀ CHUẨN BỊ CHO BÀI DẠY | 203 |
I. Ba bước để dạy giáo lý hiệu quả | 203 |
1. Bước một: Trước khi dạy | 204 |
2. Bước hai: Trong khi dạy | 209 |
3. Bước ba: Sau khi dạy | 210 |
II. Soạn giáo án | 212 |
1. Lý do cần soạn giáo án | 212 |
2. Những việc cần làm khi soạn giáo án | 213 |
3. Cách trình bày giáo án | 222 |
CHƯƠNG 6: GIỜ GIÁO LÝ | 227 |
I. Giới thiệu bài mới | 227 |
1. Khởi đi từ bài cũ | 227 |
2. Khởi đi từ phụng vụ | 228 |
3. Khởi đi từ các sự kiện | 228 |
4. Khởi đi từ việc đặt câu hỏi | 228 |
5. Khởi đi từ việc cho học viên đoán về bài sẽ học | 203 |
6. Khởi đi bằng cách nói ngược | 228 |
7. Vào đề cách trực tiếp | 229 |
8. Vào đề bằng một “Flash” | 229 |
9. Vào đề bằng một câu truyện | 229 |
10. Vào đề bằng cách giới hạn dần vấn đề theo hình phễu | 229 |
11. Vào đề bằng những câu thơ, ca dao hoặc tục ngữ | 230 |
12. Vào đề bằng những câu châm ngôn hoặc trích dẫn | 230 |
13. Vào đề bằng cách nêu lên một mẫu gương | 230 |
II. Câu hỏi trong giờ giáo lý | 230 |
1. Giáo lý viên đặt câu hỏi trong lúc dạy | 231 |
2. Câu hỏi của học viên | 238 |
III. Ghi chép | 241 |
1. Tại sao học viên cần ghi chép? | 241 |
2. Ghi chép điểu gì? | 242 |
3. Ghi chép khi nào? | 243 |
IV. Ghi nhớ | 230 |
1. Chỉ Nam Huấn Giáo nói gì về ghi nhớ | 244 |
2. Lý do cần học thuộc bài | 245 |
3. Những điều cần học thuộc lòng | 246 |
4. Giúp học viên ghi nhớ | 246 |
V. Cầu nguyện | 230 |
1. Thái độ khi cầu nguyện | 248 |
2. Điều kiện để cầu nguyện | 249 |
3. Dạy trẻ em cầu nguyện | 250 |
4. Các hình thức cầu nguyện trong giờ giáo lý | 251 |
5. Thời điểm cầu nguyện trong giờ giáo lý | 251 |
VI. Kiểm tra đánh giá | 250 |
1. Dẫn nhập | 252 |
2. Các hình thức kiểm tra đánh giá truyền thống | 254 |
3. Các hình thức kiểm tra đánh giá tổng kết | 257 |
4. Các loại kiểm tra đánh giá thay thế | 262 |
5. So sánh giữa đánh giá truyền thống và thay thế | 268 |
6. Kết luận | 269 |
CHƯƠNG 7: MỘT SỐ KỸ NĂNG SƯ PHẠM | 273 |
I. Lời giảng | 273 |
1. Giọng nói | 273 |
2. Từ ngữ - mạch văn | 275 |
II. Ngôn ngữ không lời | 280 |
1. Lợi ích của việc dùng ngôn ngữ không lời | 281 |
2. Các loại ngôn ngữ không lời | 282 |
III. Sử dụng bảng và máy chiếu | 286 |
1. Cách sử dụng bảng | 287 |
2. Trình chiếu Powerpoint | 288 |
IV. Sử dụng tranh ảnh | 289 |
1. Nhập đề | 289 |
2. Các loại tượng và tranh ảnh | 290 |
3. Vẽ hình | 292 |
4. Thay lời kết | 296 |
V. Kỹ năng điều khiển trò chơi sư phạm | 297 |
1. Trò chơi sư phạm | 297 |
2. Ca hát | 300 |
3. Cử điệu và vũ điệu cho một bài hát | 302 |
4. Băng reo | 304 |
5. Câu hò với thơ lục bát | 306 |
6. Các loại trò chơi khác | 309 |
VI. Kỹ năng quản trị lớp học | 310 |
1. Để thu hút ngay từ phút đẩu tiên | 310 |
2. Để ổn định khi bắt đầu vào lớp | 310 |
3. Để học viên nhút nhát phát biểu | 311 |
4. Để học viên không mất trật tự | 313 |
5. Để học viên không nghịch ngợm, gây hấn | 314 |
CHƯƠNG 8: TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC VIÊN | 323 |
I. Động lực ngoại tại và nội tại | 324 |
1. Động lực ngoại tại | 325 |
2. Động lực nội tại | 328 |
3. Động lực nội tại hay ngoại tại tốt cho việc học? | 328 |
II. Giáo lý viên tạo động lực cho học viên | 331 |
1. Quan tâm | 331 |
2. Kiên quyết | 332 |
3. Gương mẫu và đam mê | 332 |
4. Kỳ vọng cao | 334 |
III. Nhu cầu của cơ bản của học viên | 336 |
1. Nhu cầu sinh tồn | 337 |
2. Nhu cầu được yêu thương và thuộc về | 337 |
3. Nhu cầu quyền lực | 338 |
4. Nhu cầu tự do | 339 |
5. Nhu cầu vui chơi | 340 |
IV. Tạo môi trường học tập đáp ứng nhu cầu học viên | 341 |
1. Tạo cảm giác dễ chịu | 343 |
2. Liên hệ nội dung bài học với người học | 346 |
3. Hướng về sự thành công | 348 |
4. Cho người học tự do lựa chọn và tự quyết định | 352 |
5. Cho người học tham gia vào hoạt động dạy học | 355 |
6. Tạo áp lực nhẹ | 357 |
7. Phản hồi cho người học | 359 |
8. Cho người học vận động và vui chơi | 361 |
PHẦN III: GIÁO DỤC ĐỨC TIN THEO LỨA TUỒI | |
CHƯƠNG 9: GIAI ĐOẠN TỪ 2 ĐẾN 6 TUỔI | 369 |
I. Sự phát triển thể lý | 370 |
1. Não bộ | 370 |
2. Con người và những động vật khác | 371 |
3. Bốc đổng và trì hoãn | 372 |
4. Vui chơi | 373 |
II. Sự phát triển nhận thức | 374 |
1. Chức năng điều hành | 374 |
2. Tư duy tiền hoạt động | 376 |
3. Tư duy ảnh hưởng bởi xã hội | 378 |
4. Thuyết của trẻ em | 381 |
III. Sự phát triển tâm lý | 369 |
1. Phát triển và điểu tiết cảm xúc | 382 |
2. Sáng kiến và cảm giác tội lỗi | 383 |
3. Kiêu hãnh, định kiến và lòng trung thành | 384 |
4. Trưởng thành não bộ | 385 |
5. Động lực | 386 |
6. Vui chơi | 387 |
7. Cách chăm sóc con cái | 389 |
IV. Đường hướng giáo dục Đức Tin | 369 |
1. Giáo dục Đức Tin trong gia đình | 391 |
2. Lưu ý trong việc giáo dục trẻ em ở giai đoạn này | 369 |
CHƯƠNG 10: GIAI ĐOẠN TỪ 6 - 11 TUỔI | 397 |
I. Sự phát triển thể lý | 397 |
1. Hệ xương | 397 |
2. Hoạt động thể chất | 398 |
3. Não bộ phát triển tỷ lệ thuận với các hoạt động | 400 |
II. Sự phát triển nhận thức | 402 |
1. Nhu cầu nhận thức | 402 |
2. Tri giác và trí nhớ trực quan | 403 |
3. Chú ý từ ít chọn lọc đến chọn lọc có chủ định | 404 |
4. Tư duy hoạt động cụ thể | 405 |
5. Khả năng phân loại và bắt đầu tư duy trừu tượng | 407 |
6. Tầm quan trọng của việc thực hành | 408 |
7. Hiểu biết, cơ hội và động cơ dẫn đến kiến thức mới | 409 |
8. Bạn bè, người hướng dẫn và chương trình ẩn | 410 |
III. Sự phát triển tâm lý | 411 |
1. Khái niệm bản thân | 411 |
2. Bạn bè | 414 |
3. Gia đình | 417 |
IV. Đường hướng giáo dục Đức Tin | 418 |
1. Giáo lý khai tâm | 419 |
2. Đào luyện thái độ tôn giáo | 419 |
3. Huấn luyện lương tâm | 420 |
4. Xưng tội rước lễ vỡ lòng | 422 |
5. Vài sinh hoạt giáo lý | 423 |
CHƯƠNG 11: GIAI ĐOẠN TỪ 12 ĐẾN 18 TUỔI | 427 |
I. Sự phát triển thể lý | 428 |
1. Tuổi dậy thì | 428 |
2. Phát triển nhanh về thể lý | 429 |
3. Những thay đổi bên trong | 431 |
4. Nhịp điệu cơ thể | 434 |
5. Não phát triển không đồng đều | 436 |
6. Giới tính, di truyền và dinh dưỡng | 439 |
7. Stress | 440 |
8. Các cơ quan tăng trưởng | 441 |
II. Tư duy hoạt động chính thức | 442 |
1. Tư duy luận giả thuyết | 443 |
2. Tư duy trực giác và logic | 444 |
3. Hứng thú phát triển nhận thức | 445 |
III. Tâm lý xã hội | 446 |
1. Giai đoạn chuyển đổi | 447 |
2. Chủ nghĩa vị kỷ | 448 |
3. Căn tính bản thân | 452 |
4. Những mối tương quan của thiếu niên | 455 |
5. Vài vấn để trẻ vị thành niên gặp phải | 460 |
IV. Đường hướng giáo dục đức tin | 463 |
1. Xác tín các chân lý đức tin đang bị nghi ngờ | 463 |
2. Biết cách cầu nguyện đích thực | 464 |
3. Luật Thiên Chúa ban đem lại sự tự do | 465 |
4. Hãy trở nên thánh thiện | 465 |
5. Phụng vụ | 466 |
6. Đường hướng giáo lý | 467 |
7. Bí tích Thêm Sức | 468 |
Thay lời kết | 469 |
Mục tham khảo | 471 |