Giáo hội Công giáo ở Việt Nam
Tác giả: Lm. Bùi Đức Sinh, OP
Ký hiệu tác giả: BU-S
DDC: 275.970 9 - Lịch sử Giáo hội Việt Nam
Ngôn ngữ: Việt
Tập - số: T1
Số cuốn: 5

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0000916
Nhà xuất bản: Editions Brepols Turnhout
Năm xuất bản: 2009
Khổ sách: 20
Số trang: 513
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0000917
Nhà xuất bản: Editions Brepols Turnhout
Năm xuất bản: 2009
Khổ sách: 20
Số trang: 513
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0015831
Nhà xuất bản: Editions Brepols Turnhout
Năm xuất bản: 2009
Khổ sách: 20
Số trang: 513
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0015832
Nhà xuất bản: Editions Brepols Turnhout
Năm xuất bản: 2009
Khổ sách: 20
Số trang: 513
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0015833
Nhà xuất bản: Editions Brepols Turnhout
Năm xuất bản: 2009
Khổ sách: 20
Số trang: 513
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
PHẦN MỘT: MỞ ĐƯỜNG VÀ THIẾT LẬP NỀN MÓNG (THẾ KỶ XVI-XVII)  
Chương 1: Công việc mở đường trước thế kỷ XVI 6
Chương 2: Việt Nam thế kỷ XVI đón nhận TIn mừng 30
Chương 3: Các giáo sĩ dòng Tên truyền giáo ở Nam Hà (1615-1639) 85
Chương 4: Các giáo sĩ dòng Tên truyền giáo tại Bắc Hà (1626-1663) 121
Chương 5: Các giáo sĩ dòng Tên trở lại Nam Hà chỉnh đốn lại giáo đoàn (1640-1665) 175
PHẦN HAI: XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC (THẾ KỶ XVII-XVIII)  
CHƯƠNG 6: HAI GIÁM MỤC ĐẠI DIỆN TÔNG TÒA ĐẦU TIÊN, ĐỊA PHẬN ĐÀNG NGOÀI VÀ ĐÀNG TRONG ĐƯỢC THÀNH LẬP (1658-1679) 226
I. Tình hình chính trị Việt Nam từ giữa thế kỷ XVII đến cuối XVIII 227
II. Linh mục Fancois Pallu và linh mục Pierre Lambert de la Motte được tấn phong Giám mục Đại diện Tông tòa 232
Hai địa phận mới ở Việt Nam.   
Sáng lập hội Thừa sai Hải ngoại Paris (1658-1659)  
III. Đoàn Thừa sai Hải ngoại Paris sang Đông Á 242
Công đồng Juthia (1664)  
Chủng viện Thánh Giuse (1665)  
IV. Đức cha Lambert de la Motte.  249
 Đại diện Tông tòa Đàng Trong (1859-1879).   
Giám quản Tông tòa Đàng Ngoài (1665-1679).  
Công đồng Dinh Hiến (1670)  
V. Hoạt động truyền giáo của Đức Cha Pallu. 264
Đại diện Tông tòa Đàng ngoài (1658-1679)  
Các cha Đaminh Tây Ban Nha ở Phi Luật Tân  
Được yêu cầu sang giúp địa phận (1676)  
VI. Cha chính Francois Deydier 270
Bề trên Tổng quyền Đàng Ngoài (1666-79)  
CHƯƠNG 7: ĐỊA PHẬN ĐÀNG TRONG. ĐỨC CHA DE LA MOTTE ĐI KINH LÝ. HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC GIÁM MỤC KẾ TIẾP ĐẾN THỜI TRUNG SUY CỦA HỌ NGUYỄN (1671-1765) 281
I. Đức cha Lambert de la Motte hai lần kinh lý địa phận Đàng Trong (1671-1676) 281
II. Đức cha Guillaume Mahot (1680-84) và Công đồng Hải Phố (1682) 292
III. Đức cha Francisco Perez (1680-1684). 302
Các cha dòng Phansinh Tây Ban Nha ở Phi Luật Tân được yêu cầu sang giúp địa phận (1720)  
IV. Đức cha Alessandro di Alexandris (1728-1738) 314
Cha Jose Garcia dòng Phansinh ở Sài Gòn (1722-1750)  
 Những rắc rối về dòng triều và lễ nghi  
Khâm sai Tông tòa (1739-1760)  
Công đồng Phú Xuân (1743)  
V. Đức Cha Armand Lefebvre (1741-1760) 329
Đức Cha Guillaume Piguel (1760-1771)  
Võ vương bách hại đạo (1750-65)  
CHƯƠNG 8: ĐỊA PHẬN ĐÀNG NGOÀI CHIA HAI: ĐỊA PHẬN ĐÔNG VÀ ĐỊA PHẬN TÂY 341
ĐỨC CHA FRANCOIS DEYDIER GIÁM MỤC ĐỊA PHẬN ĐÔNG   
ĐỨC CHA JACQUES DE BOURGES VÀ NHỮNG GIÁM MỤC KẾ TIẾP CAI QUẢN ĐỊA PHẬN TÂY (1679-1780)  
I. Tình hình hai địa phận Đông và Tây trong những năm đầu sau khi được thành lập 342
Hàng giáo sĩ Việt Nam thế kỷ XVII  
II. Địa phận Đông, Đức Cha Francois Deydier 354
Những cha Đaminh đầu tiên đến địa phận (1676-1700)  
III. Đức cha De Bourges cai quản địa phận Tây và bị trục xuất 362
Nhiều thừa sai ở lại chịu bách hại (1713-23)  
IV. Địa phận Tây chịu bách hại 372
Đức cha Louis Néez (1723-1764)  
Và đức cha Bertrand Reydellet (1764-80)  
V. Tại kinh đô Thăng Long 383
Hai cha Francisco de Federich và Mateo Liciniana đổ máu đào minh chứng (1745)  
CHƯƠNG 9: ĐỊA PHẬN ĐÔNG ĐÀNG NGOÀI. ĐỨC CHA RAIMUNDO LEZOLI VÀ CÁC GIÁM MỤC KẾ VỊ CAI QUẢN ĐỊA PHẬN THỜI BÁCH HẠI CỦA VUA LÊ CHÚA TRỊNH (1698-1777) 391 
I. Địa phận Đông: vị Giám mục Đaminh đầu tiên 392
Đức cha Raimundo Lezoli (1698-1706) và đức cha Juan de Santa Cruz (1707-1721)  
II. Địa phận Đông: Đức chaTommaso Sextri (1721-1737) 400
Đức cha Hilario di Giesu (1737-56).  
Cuộc xung đột về quyền bính  
III. Các cha dòng Đaminh người Việt thế kỷ XVIII 411
Hai cha Vinhsơn Liêm, Jacinto Castaneda tử đạo(1773) 411  
IV. Tòa thánh trao địa phận Đông đàng ngoài cho tình dòng Đaminh rất thánh Mân Côi (1757)  
Đức cha Santiago Hernandez Tuân (1757-77) 423
CHƯƠNG 10: GIÁO HỘI THỜI TÂY SƠN (1783-1802) 433
I. Anh em Tây Sơn đánh đuổi chúa Nguyễn 434
Diệt họ Trịnh, lập vương nghiệp (1771-1789)  
II. Đức cha Pigneau de Behaine (1771-1799) cai quản địa phận Đàng Trong thời Tây Sơn 441
Linh mục Emmanuel Nguyễn Văn Triệu tử đạo (1798) 441  
III. Đức Giám mục Pigneau de Bahaine Bá Đa Lộc với chúa Nguyễn Ánh (1784-1799) 451
IV. Đức cha Jean Davoust (1780-1789) cai quàn địa phận Tây Đàng Ngoài thời Tây Sơn làm chủ Bắc Hà và cấm đạo 458
Linh mục Gioan Đạt tử đạo (1798)  
V. Đức cha Manuel Obelar Khâm (1778-1789) Giám mục địa phận Đông Đàng Ngoài thời Tây Sơn diệt họ Trịnh và cấm đạo 467
CHƯƠNG 11: GIÁO HỘI DƯỚI TRIỀU GIA LONG (1802-1820) 474
I. Nguyễn vương lên ngôi Hoàng đế (1802) niên hiệu Gia Long 475
Thái độ của nhà vua đối với đạo Công giáo từ khi còn là nguyễn Ánh  
II. Đức cha Jacques Longer Gia (1789-1831) tục cai quản địa phận Tây Đàng Ngoài dưới triều Gia Long 483
III. Địa phận Đàng Trong  490
Đức cha Jean Labartette (1799-1823) cai quản địa phận dưới triều Gia Long 490
IV. Đức cha Ignacio Delgado Y (1799-1833) Giám mục Địa phận Đông Đàng Ngoài 496
Dòng Đaminh Việt Nam thượng bán thế kỷ XIX