Tân phúc âm hóa quyền bính và vâng phục trong đời sống cộng đoàn
Tác giả: Lm. Giuse Đỗ Văn Thụy, MSV
Ký hiệu tác giả: DO-T
DDC: 256.2 - Các lời khấn Thánh hiến
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0010016
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2017
Khổ sách: 21
Số trang: 318
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0010028
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2017
Khổ sách: 21
Số trang: 318
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Dẫn nhập 5
Chương I  
NHỮNG THÁCH ĐỐ CHO NGƯỜI TU SĨ TRONG THỜI ĐẠI HÔM NAY  
1. Thách đố khi hội nhập với xã hội 14
1.1. Tiện nghi vật chất và sự tha hóa trong tinh thần 16
1.2. Sự quyến rũ của thế gian và xác thịt 17
1.3. Chủ nghĩa cá nhân lớn mạnh 19
2. Thách đố khi sống các nhân đức 21
2.1. Các nhân đức hướng thần 21
2.2. Các nhân đức nhân bản 24
3. Thách đố khi sống ba lời khuyên Tin mừng 26
3.1. Khó nghèo 26
3.2. Khiết tịnh 27
3.3. Vâng phục 28
4. Làm sao hóa giải những thách đố cho người tu sĩ hôm nay 30
Chương II  
LỜI KHẤN VỚI TU SĨ THỜI ĐẠI HÔM NAY  
1. Phải hiểu như thế nào về Lời khấn 34
1.1. Theo nghĩa thông thường 34
1.2. Theo nghĩa luân lý 34
1.3. Theo phụng vụ 35
1.4. Theo sách Giáo Lý Công giáo 36
2. Bản chất của các lời khuyên Phúc âm 36
3. Các tu sĩ được thánh hiến qua Lời khấn 38
3.1. Khiết tịnh 41
3.2. Khó nghèo 42
3.3. Vâng phục 44
4. Những thay đổi dạng thức và đời tu 45
5. Nhiều hình thức dấn thân 50
6. Một khảo hướng mới về các Lời khấn 55
6.1. Đức vâng phục 56
6.2. Đức khó nghèo 57
6.3. Đức khiết tịnh - Đời độc thân 58
7. Các tu sĩ có còn cần thiết không? 60
Chương III: LỜI KHẤN VÂNG PHỤC  
1. Diễn tiến lịch sử của lời khấn vâng phục 63
1.1. Hình thức vâng phục đầu tiên thì chủ lực mang tính thiêng liêng 64
1.2. Khái niệm thứ hai vềvâng phục nhấn mạnh đến khía cạnh từ bỏ 64
1.3. Khái niệm thứ ba về vâng phục nhấn mạnh đến đức ái 65
1.4. Trong truyền thông Biển Đức, vâng phục được trình bày như một thái độ đức tin 65
1.5. Khái niệm thứ năm về đức vâng phục được liên kết với sứ vụ tông đô  66
2. Quyền bính và vâng phục 67
2.1. Vâng phục theo mẫu truyền thống 67
2.2.  Vâng phục theo kiểu mẫu đời tu tự do 69
2.2.1. Tôn trọng nhân quyền những cá nhân  69
2.2.2. Kiểu mẫu tự do đã du nhập việc đối thoại và phân biện tập thể 70
2.3. Đi tìm hướng giải quyết 72
3. Vâng phục trong truyền thống thánh hiến và hy tế 74
3.1. Vâng phục trong truyền thống thánh hiến  
3.2. Vâng phục trong truyền thống ngôn sứ 76
3.3. Lối nhìn ngôn sứ đã tỏa ra một luồng sáng mới trên lời khấn vâng phục 79
4. Đức vâng phục trong cộng đoàn và sứ vụ 81
4.1. Vâng phục, như một nhân đức của Tin Mừng 81
4.2. Quyền bính trong đời tu phải mang tính Tin Mừng 84
4.3. Quyền bính và vâng phục đòi hỏi sự phân biện của cộng đoàn 88
4.4. Vai trò ngôn sứ trong cộng đoàn 89
4.5. Sứ vụ là một chiều kích chủ yếu khác của đức vâng phục tu trì 91
4.6. Ngày nay,vấn đề quyền bính và vâng phục đưa ra những thử thách khẩn cấp cho đời tu 93
5. Đức vâng Phục trong đời sống tu trì 94
5.1. Mục đích của đức vâng phục là thực hiện thánh ý Chúa để Chúa hiện diện giữa trần gian 94
5.2. Những điểm cần lưu ý về đức vâng phục trong đời tu 96
5.2.1. Hai trục chính làm nên chân tính của đức vâng phục 96
5.2.2. Quan tâm đến con người và quan tâm đến sứ mạng 97
5.2.3. Đức vâng phục tu sĩ chỉ có thể được thực hiện hữu hiệu dưới ánh sáng của chúa Thánh Thần. 97
Chương IV: MỘT CÁI NHÌN MỚI VỂ ĐỨC VÂNG PHỤC  
1. Lời khấn vâng phục 99
1.1. Đức vâng phục trong đời tu 100
1.2. Sự hiện diện của Chúa Thánh Thần và tinh thần đồng trách nhiệm 102
1.3. Vâng phục và việc biện phân 103
1.4. Làm thế nào để đức vâng phục sinh ích cho con người và sứ mạng 104
2. Một cái nhìn mới về đức vâng phục 109
2.1. Đặc tính riêng của đức vâng phục tu sĩ 109
2.2. Quan điểm mới về đức vâng phục 110
2.2.1. Từ bắt chước sang tham dự 110
2.2.2. Từ chuyên quyền sang bổ sung 112
2.2.3. Từ rèn luyện nhân đức sang thể hiện trọn vẹn con người 114
3. Quyết định của con người và thánh ý Chúa 116
3.1. Hai lối hiểu đức vâng phục 116
3.1.1. Lối hiểu ngày trước 116
3.1.2. Lối hiểu ngày nay 117
3.2. Quyết định của con người và ý muốn của Chúa  120
3.2.1. Giả thuyết thứ nhất 120
3.2.2. Giả thuyết thứ hai 121
4. Đức Giêsu, mẫu gương của vâng phục 126
4.1. Vâng phục trong cuộc đời Đức Giêsu 126
4.2. Tại sao Đức Giêsu lại vâng phục 132
4.3. Đức Giêsu Kitô, Đấng được sai đến để thi hành thánh ý Chúa Cha 134
4.3.1. “Vâng phục cho đến nỗi bằng lòng chịu chết” 134
4.3.2. Hiệp nhất ý muốn với Chúa Cha 136
4.3.3. Vâng phục trong Thần Khí 138
Chương V: QUYỂN BÍNH VÀ TRÁCH NHIỆM  
1. Quyền bính theo quan niệm thông thường 141
2. Phân loại quyền bính: quyền bính do bản thần và quyền bính do chức vụ 142
3. Quyền bính do bản thân 143
3.1. Xây dựng quyền bính bản thân bằng lòng tin 145
3.2. Xây dựng quyền bính bản thân bằng sự thành thạo 148
4. Quyến bính do chức vụ 151
4.1. Trách nhiệm đối với người ban quyền, trao quyền 152
4.2. Trách nhiệm đối với người dưới 154
5. Nhiệm vụ của người nắm quyền bính 157
5.1. Quyền bính trước tiên là một thẩm quyền thiêng liêng 157
5.1.1. Có thời gian cầu nguyện, đọc Lời Chúa và cử hành Thánh Thể 158
5.1.2. Gìn giữ đặc sủng 159
5.1.3. Đồng cảm với Giáo Hội 159
5.2. Nhiệm vụ vâng phục của Bề Trên 160
5.2.1. Vâng phục của Bề Trên 161
5.2.2. Tinh thần phục vụ 161
5.2.3. Chăm sóc mục vụ 162
6. Bảy lời khuyên dành cho Bề Trên 163
7. Những dấu hiệu cho thấy bạn đã trở thành người sống có trách nhiệm 165
7.1. Bạn coi trọng thời gian 165
7.2. Bạn lập kế hoạch cho cuộc sống 166
7.3. Bạn thấy khó chịu khi “vô công rồi nghề” 166
7.4. Bạn không còn hứng thú với các bữa tiệc và dạo chơi bên ngoài 166
7.5. Bạn quan tâm tới sức khỏe nhiều hơn 166
7.6. Trần trọng giấc ngủ 167
7.7. Bạn cho phép chính mình được thư giãn 167
7.8. Bạn tập trung cải thiện bản thần 167
7.9. Bạn chủ yếu dựa vào chính bản thân mình 168
7.10. “Vòng tròn bạn bè” thu hẹp 169
7.11. Bạn tôn trọng sự cố gắng của người khác 169
7.12. Bạn biết chịu trách nhiệm 169
7.12.1. Sẵn sàng đón nhận trách nhiệm 169
7.12.2. Chịu trách nhiệm về những việc bạn làm 170
7.12.3. Có trách nhiệm với điều bạn nhận 171
Chương VI:  
QUYỂN BÍNH TRONG ĐỜI SỐNG CỘNG ĐOÀN  
1. Tiến trình quyền bính và vâng phục trong đời sống tu trì 173
1.1. Các ẩn sĩ tiên khởi: chú tâm đến việc vâng phục thánh ý Chúa 173
1.2. Khi các cộng đoàn đan sĩ xuất hiện thì vâng phục mang theo chiều kích tổ chức xã hội 174
1.3. Khi đời sống tu trì được du nhập vào Tây Phương: quyền bính được đề cao 175
1.4. Khung cảnh văn hóa và xã hội Âu Châu vào thế kỷ XII-XIII: Sứ vụ tông đồ 176
1.5. Bước sang giai đoạn quân chủ chuyên chế: quyền bính được đề cao tối đa 177
2. Quan điểm của Giáo Hội 178
2.1. Quyền bính và vâng phục đối với tu sĩ 179
2.2. Quyền bính và vâng phục đối với bề trên 179
2.3. Thực trạng quyền bính và vâng phục trong một số cộng đòan tu trì hôm nay 180
3. Quyền Bính và Vâng Phục 183
3.1. Giải nghĩa những khái niệm về quyển bính và vâng phục 183
3.1.1. Quyền bính 183
3.1.2. Vâng phục 184
3.2. Nền tảng và sự cần thiết của quyền bính 186
3.2.1. Nền tảng của quyển bính 186
3.2.2. Sự cần thiết của quyền bính 188
-  Trên bình diện tự nhiên 188
-  Trên bình diện siêu nhiên 189
4. Quyền bính là để phục vụ 190
4.1. Câu chuyện lạm dụng quyền bính trong Cựu ước 190
4.1.1. Chuyện vua Acab ngày xưa 191
4.1.2. Acab thời nay 193
4.2. Quyền bính trong Tin Mừng 194
4.2.1. Thái độ của Đức Giêsu với quyền bính 194
4.2.2. Điểm độc đáo của Tin Mừng: quyền bính là để phục vụ 195
5.  Quyền bính trong cộng đoàn 198
5.1. Quyền bính trong cộng đoàn vẫn còn cần thiết và hữu ích 198
5.1.1. Xét trên bình diện Giáo Hội 198
5.1.2. Xét trên bình diện tâm lý 199
5.2. Không chấp nhận tuyệt đối hóa quyền bính nhưng cùng nhau đồng trách nhiệm 201
Chương VII: QUYỀN BÍNH VÀ TÌNH HUYNH ĐỆ  
1. Sự tiến triển thần học trong đời sống huynh đệ 203
1.1. Từ Giáo Hội - Mầu nhiệm đến chiều kích mầu nhiệm của cộng đoàn tu trì 203
1.2. Từ Giáo Hội-hiệp thông đến chiều kích hiệp thông huynh đệ của cộng đoàn tu trì 204
1.3. Từ Giáo Hội được linh hoạt bởi các đoàn sủng đến chiều kích đoàn sủng của cộng đoàn tu trì  204
1.4. Từ Giáo Hội xét như là bí tích hiệp nhất đến chiều kích tông đồ của cộng đoàn tu trì 205
2. Giáo Luật với sự tiến triển trong đời sống huynh đệ. 206
2.1. Yếu tố thứ nhất, có tính cách thiêng liêng 206
2.2. Yếu tố thứ hai, có tính cách hữu hình 206
3. Những biến chuyên ảnh hưởng trên đời sống tu trì ngày hôm nay 207
3.1. Một bối cảnh mới trong cộng đoàn tu trì 207
3.2. Phải đáp ứng những chu cầu cấp thiết của xã hội 208
3.3. Phong trào tục hóa đời tu 208
3.4. Xã hội quá đề cao con người cá nhân 209
3.5. Hiến pháp nhiều khi đòi hỏi quá nhiều nơi những thành viên  209
4. Những biến chuyển giữa quyền bính và vâng phục trong đời sống cộng đoàn 210
4.1. Những biến chuyển tích cực 210
4.2. Những biến chuyển tiêu cực: quyền bính không cần thiết thậm chí bị chối bỏ 211
5. Việc huấn luyện tinh thần huynh đệ trong đời sống cộng đoàn 212
5.1. Ý thức việc tích cực xây dựng cộng đoàn 212
5.2. Cộng đoàn phải trở thành “Schola Amoris” 214
5.3. Những đức tính nhân bản cho đời sống cộng đoàn 214
5.4. Sự bình an và hoan lạc trong đời sống chung là những dấu chỉ của Nước Thiên Chúa trong cộng đoàn 215
5.5. Tình huynh đệ nói lên sức sống mạnh mẽ của cộng đoàn 216
6. Quyền bính theo Tin Mừng là để phục vụ tinh huynh đệ 217
6.1. Tinh thần huynh đệ qua Lời Chúa 217
6.2. Quyền bính theo Tin Mừng là để phục vụ tình huynh đệ 218
6.2.1. Quyền bính về tâm linh: càng yêu mến Thiên Chúa thì càng hiệp nhất với nhau 219
6.2.2. Quyền bính kiến tạo sự hiệp nhất 220
6.2.3. Sự hiệp nhất này giúp các cộng đoàn trở thành muối đất và ánh sáng cho trần gian 220
7. Tình huynh đệ với công cuộc loan báo Tin Mừng 221
7.1. Tình huynh đệ như là dấu chỉ 221
7.2. Tình huynh đệ nói lên sức mạnh biến đổi của Tin Mừng 223
7.3. Cộng đoàn huynh đệ nói lên khuôn mặt đích thực của một Giáo hội 224
7.4. Hiệp thông huynh đệ còn nói lên cộng đoàn là nơi Chúa ngự 225
Chương VIII: MỘT CỘNG ĐOÀN TRƯỞNG THÀNH  
1. Thế nào là một cộng đoàn trưởng thành 227
1.1. Những nét đặc trưng của một cộng đoàn trưởng thành 227
1.2. Các thành viên trong cộng đoàn trưởng thành  228
1.2.1. Các thành viên trong cộng đoàn phải có một đời sống nhân bản trưởng thành 228
1.2.2. Quyết tâm tận hiến đời mình cho Thiên Chúa và Giáo Hội 228
2. Những phương thế để đạt tới một cộng đoàn trưởng thành  230
2.1. Hình ảnh một cộng đoàn chưa trưởng thành 230
2.2. Những phương thế để đạt được sự trưởng thành 232
3. Những vấn đề của một cộng đoàn tu trì hôm nay 231
3.1. Chiều kích cộng đoàn được phục hồi sau Công đồng Vatican II 233
3.2. Cùng sống dưới một mái nhà chưa hẳn đã là sống cùng nhau trong cộng đoàn 234
3.3. Sự căng thẳng giữa cá nhân với tinh thần cộng đoàn 235
3.4. Một cộng đoàn có hai mục tiêu không thể thu gọn: xây dựng Giáo Hội và giúp cho ngôi vị thể hiện ơn gọi mình 237
3.5. Cộng đoàn là một nơi chốn để hoán cải 238
3.6. Một cộng đoàn tu trì không chỉ mang ý nghĩa  238
3.7. Cộng đoàn tu trì là một công trình của Thần Khí 239
3.8. Chiều kích thần học không hề loại bỏ chiều kích nhân loại 240
3.9. Nhiều khủng hoảng cá nhân và cộng đoàn bắt nguồn từ chuyện thiếu óc thực tiễn 242
3.10. Cộng đoàn tu trì cũng được xây dựng trên nền tảng là cùng chia sẻ sứ vụ  245
4. Một cộng đoàn tu trì đích thực 247
4.1. Cộng đoàn tu phải là một cộng đoàn đức tin 247
4.2. Cộng đoàn đức tin đó mỗi ngày cũng phải phát triển hơn 248
4.3. Mỗi cá nhân trong cộng đoàn cũng được Chúa Thánh Thần hướng dẫn, nên cũng rất cần thiết để mỗi cá nhân chia sẻ cho cộng đoàn 251
5. Phải phục hồi sinh lực cho đời tu giữa một xã hội tục hóa hôm nay 252
6. Một cộng đoàn lý tưởng 253
6.1 .Một cộng đoàn lý tưởng 253
6.1.1. “In Deum”: Tìm kiếm Thiên Chúa 256
6.1.2. “Cor Unum”: Đồng Tâm 257
6.1.3. “Amor Caritas”: Tình yêu Bác Ái 258
6.2. Những nguyên nhân chính phá hủy đời sống cộng đoàn 262
6.2.1. Nguyên nhân thứ nhất là không tìm kiếm Chúa 262
6.2.2. Nguyên nhân thứ hai: Chất liệu để xây cộng đoàn là tình yêu bác ái đã bị cắt xén và thay thế bằng tư lợi 262
Chương IX: NGƯỜI LÃNH ĐẠO CỘNG ĐOÀN  
1. Quyền bính và đạo đức 265
1.1. Kẻ dùng quyền không đúng sẽ tạo ra những chống đối từ phía những người dưới quyền 265
1.2. Đạo đức và quyền lực có thể củng cố lẫn nhau hơn là xung đột 267
2. Quyền bính trong cộng đoàn 268
3. Diện mạo người lãnh đạo trong cộng đoàn 270
3.1. Người lãnh đạo là vâng phục 270
3.2. Người lãnh đạo là sứ mệnh 271
3.3. Người lãnh đạo là phục vụ 272
4. Vị lãnh đạo tài năng và vị lãnh đạo yếu kém 273
5. Những đức tính của người lãnh đạo cộng đoàn 278
5.1. Lãnh đạo là người có uy tín 280
5.2. Người lãnh đạo phải được tin tưởng 283
5.3. Lãnh đạo là yêu thương phục vụ 284
5.4. Người lãnh đạo phải có một trái tim xót thương và tha thứ 286
6. Nhiệm vụ của những người nắm giữ quyền bính trong cộng đoàn 289
6.1.Nhiệm vụ chính của người lãnh đạo cộng đoàn là giúp mọi người đạt được những mục tiêu cá nhân và cộng đoàn 290
6.2.Thăng tiến phẩm giá con người 292
6.3. Phục vụ lắng nghe 292
6.4.Tạo nên một bầu khí thuận lợi cho đối thoại, chia sẻ và đồng trách nhiệm 293
6.5.Kêu gọi sự công hiến của mọi người quan tâm đến cộng đoàn 294
6.6. Phục vụ của cá nhân và của cộng đoàn 295
6.7. Phân định, quyền bính và vâng phục 296
6.8.Vâng phục huynh đệ 297