Thần học thiêng liêng | |
Phụ đề: | Nền tảng lý thuyết phương pháp thực hành Tu đức |
Tác giả: | Hoành Sơn |
Ký hiệu tác giả: |
HO-S |
DDC: | 248.1 - Linh đạo Kitô giáo |
Ngôn ngữ: | Việt |
Tập - số: | T1 |
Số cuốn: | 5 |
Hiện trạng các bản sách
|
|
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
|
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời tựa | 5 |
Chữ tắt | 6 |
Dấn nhập | 7 |
Sống thiêng liêng và thần học thiêng liêng với Tín lý | 7 |
Thần học thiêng liêng và Thần học luân lý | 10 |
Đời sống thiêng liêng với tâm lý học và văn hóa dân tộc | 11 |
PHẦN A: CON NGƯỜI: TỰ NHIÊN VỚI SIÊU NHIÊN | 13 |
CHƯƠNG 1: XÁC VÀ THẦN TRONG TU TÂM DƯỠNG TÍNH | 13 |
Con người xác-thần | 13 |
Giá trị và vai trò của thân thể trong tu tâm | 17 |
Con người nhục thể làm bởi những gif? | 20 |
- Giới tính | 20 |
- Những bản năng cơ bản | 24 |
Xác và Thần theo Gioan và Phaolô | 26 |
Cuộc chiếu Xác-Thần | 28 |
Sự tái hòa hợp Xác-Thần | 34 |
Tóm lại | 36 |
CHƯƠNG 2: TRƯỞNG THÀNH THIÊNG LIÊNG VỚI TRƯỞNG THÀNH CẢM TÍNH | 38 |
Khái niệm trưởng thành | 38 |
Trưởng thành Thiêng liêng | 40 |
Những chiều kích của trưởng thành Thiêng liêng | 43 |
Trưởng thành Thiêng liêng cần trưởng thành nhân bản | 47 |
Tóm lại | 57 |
CHƯƠNG 3: RÈN LUYỆN TƯ CÁCH VÀ NHÂN CÁCH | 59 |
Tư cách và đạo đức bản thân | 59 |
Biết mình ở thành phần nền tảng | 61 |
Biết mình ở khí chất | 70 |
Phân loại tính khí theo Jung | 78 |
Từ những phân định khí chất trên, những dự phòng và chỉnh đốn | 81 |
Dựa theo đó, chọn lý tưởng và tìm hiểu ơn gọi | 84 |
Theo đuổi lý tưởng và rèn nhân cách bằng ý chí | 88 |
Tóm lại | 91 |
CHƯƠNG 4: TẦM MỞ RA VÀ MỨC TRƯỞNG THÀNH | 93 |
Sự hướng tha và lớn lên về mặt tâm lý | 95 |
Sự vị tha và mức trưởng thành đức lý | 104 |
Phương đông nhấn vào mở rộng | 106 |
Và đây Tân ước: Mở sang | 110 |
Kỹ thuật Mở và đóng góp có thể của Phương Đông | 112 |
Tóm lại | 117 |
CHƯƠNG 5: MỘT NGUYÊN TẮC TU THÂN: CON ĐƯỜNG NƯỚC | 113 |
Con đường Nước của Lão Tử | 114 |
Những ứng dụng xưa và nay của con đường nước | 117 |
Trong tu đức, những phản tác dụng của con đường Duy ý chí | 120 |
Đường Mềm trong Phúc Âm | 123 |
Chiến thuật Nước trong luyện đức: Mềm | 124 |
Nước trong lối sống: Tùy | 132 |
Con đường Mềm và cái nhìn âm dương | 135 |
Tóm lại | 136 |
CHƯƠNG 6: TỔ CHỨC CÁC NĂNG ĐỨC | 137 |
Nền tảng thứ nhất: Thành, Thành với Trí, Trung dung | 138 |
Nền tảng thứ hai: Dũng | 142 |
Nền tảng thứ ba: Nhân. Từ Sinh đến Nhân | 145 |
Tổ chức các năng đức | 151 |
Tóm lại | 158 |
CHƯƠNG 7: TỪ BỎ VÀ SIÊU THOÁT | 161 |
Thoát tục trong Ấn, Phật, Lão | 162 |
Sự quan trọng và ý nghĩa Từ bỏ trong Tân ước | 168 |
Quan niệm về Từ bỏ trong lịch sử Kitô giáo | 171 |
Đường tới siêu thoát | 174 |
Từ bỏ và các cấp độ siêu thoát | 183 |
Tóm lại | 187 |
CHƯƠNG 8: KHO TÀNG LỚN NHẤT Ở SÂU NHẤT TRONG TÔI | 189 |
Văn minh hôm nay với đà hướng ngoại | 189 |
Tại sao cần hướng nội | 191 |
Hướng nội chính là lý tưởng sống của Phương đông | 194 |
Bề sâu đức Kitô và bề sâu Kitô hữu | 199 |
Tóm lại | 205 |
CHƯƠNG 9: CON ĐƯỜNG NỘI TIẾN: SUY NIỆM VÀ NHẬP ĐỊNH | 207 |
Đường vào | 207 |
Niệm và chiêm trong Kitô giáo Tây phương | 210 |
Một vài phương pháp suy niệm | 213 |
Liệu pháp xốc (choc) và câu thoại đầu trong Thiền tông | 218 |
Thiền định của Phương đông | 219 |
Phương pháp thiền định | 221 |
Những chuẩn bị và luyện tập | 229 |
Thiền và sống thiền | 234 |
Tóm lại | 234 |
PHẦN B: BƯỚC LÊN THEO THẦY | 237 |
CHƯƠNG 10: CON ĐƯỜNG CỦA TÔI: GIÊSU NAZARETH | 237 |
Con đường | 237 |
Đường đi cũng như điểm tới: Giêsu Nazareth | 239 |
Đường đi và điểm tới vĩnh viễn | 241 |
Vì thế, phải quy hàng Chúa Giêsu bằng tin tưởng | 243 |
Từ con người Giêsu đến Ba Ngôi | 248 |
Và mọi người nơi Giêsu Nazareth | 251 |
Tóm lại | 253 |
CHƯƠNG 11: ƠN GỌI NÊN THÁNH VÀ LÝ TƯỞNG TIN MỪNG | 254 |
Ơn gọi nên người và ơn gọi nên thánh | 254 |
Gặp Chúa Giêsu và con đường chữ Thập | 260 |
Con đường nghịch thường với Bài giảng trên núi | 262 |
Tất cả xoay quanh khoản luật duy nhất: Yêu như Thầy yêu | 264 |
Sử tính của ơn gọi nên thánh | 272 |
Tóm lại | 276 |
CHƯƠNG 12: SỐNG ÂN SỦNG BẰNG TÍN-VỌNG-ÁI | |
Ân sủng với bản tính | 277 |
Ân sủng trong đời sống | 280 |
Ân sủng trong liên đới với Ba Ngôi và Chúa Giêsu | 282 |
Ân sủng với đời sống Tín-Vọng-Ái | 285 |
Đời sống ân sủng trong tương quan với Giáo hội và huyền tích | 290 |
Tóm lại | 297 |
CHƯƠNG 13: CẦU NGUYỆN-PHỤNG VỤ-HUYỀN TÍCH | 298 |
Ý nghĩa cầu nguyện | 298 |
Phương pháp cầu nguyện | 306 |
Cầu nguyện cộng đồng và Phụng vụ | 313 |
Biểu hiện trong Phụng vụ | 316 |
Phụng vụ huyền tích và đời sống huyền tích | 321 |
Tóm lại | 330 |
CHƯƠNG 14: LÒNG SÙNG ĐẠO VÀ NHỮNG TÔN SÙNG | 332 |
Lòng sùng đạo | 332 |
Sùng đạo với phụng vụ và các việc đọa đức khác | 336 |
Khi đối tượng tôn sùng là Chúa | 338 |
Khi đối tượng sùng bái là đức Maria và các thánh | 344 |
Tóm lại | 355 |
CHƯƠNG 15: HỐI CẢI VÀ ĐỔI ĐỜI | 357 |
Quyết định: tự tạo mình hay tự hủy mình | 357 |
Ý nghĩa sự tội và niềm hối cải | 363 |
Cảm nhận của con người hôm nay về tội | 363 |
Thực hành hối cải | 366 |
Ơn tha thứ và tiếp nhận trở lại dưới mái nhà | 370 |
Thực sự hoán cải và đổi đời | 372 |
Tóm lại | 373 |
TỪ NGỮ CHUYÊN MÔN | 375 |
NỘI DUNG TẬP I | 380 |