Thánh linh học
Nguyên tác: Pneumatology
Tác giả: Lm. Phêrô Nguyễn Văn Hương
Ký hiệu tác giả: NG-H
DDC: 231.3 - Chúa Thánh Thần
Ngôn ngữ: Pháp
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0013750
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2021
Khổ sách: 21
Số trang: 252
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0013751
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Năm xuất bản: 2021
Khổ sách: 21
Số trang: 252
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
DẪN NHẬP VÀO THÁNH LINH HỌC  3
I. Status Questionis  3
1. Phải chăng có sự quên lãng về Chúa Thánh Thần?  3
2. Thánh Thần, một khuôn mặt ẩn dấu  3
3. Khó khăn khi nói về Chúa Thánh Thần  4
4. Nguyên nhân về sự quên lãng  4
5. Tầm quan trọng của môn Thánh Linh học  8
II. THÁNH LINH HỌC LÀ GÌ?  9
PHẦN I: CĂN TÍNH CỦA CHÚA THÁNH THẦN  11
CHƯƠNG I: CHÚA THÁNH THẦN TRONG CỰU ƯỚC  12
I. CÁC DANH HIỆU VÀ Ý NGHĨA  12
1. Khái quát  12
II. SỰ HIỆN DIỆN VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦN KHÍ  14
1. Tác động của Thần Khí trên vũ trụ  15
2. Thần Khí và việc tạo dựng con người  15
3. Thần Khí phục hồi sự sống  16
4. Thần Khí tác động trên những người đặc biệt  16
CHƯƠNG II: CHÚA THÁNH THẦN TRONG TÂN ƯỚC  21
I. THÁNH THẦN HOẠT ĐỘNG NƠI NHỮNG NGƯỜI ĐẶC BIỆT 22
1. Thánh Thần với Gioan Tẩy Giả  22
2. Thánh Thân với Đức Maria  23
3. Thánh Thần với bà Êlisabét  24
4. Thánh Thẫn với ông Dacaria  24
5. Thánh Thần với ông Simêôn  24
II. THÁNH THẦN VÀ NHẬP THẾ  25
III. THÁNH THẦN VÀ ĐỨC KITÔ  25
1. Khi chịu Phép Rửa  26
2. Khi Chúa chịu cám dỗ  26
3. Thánh Thần và dấu lạ Đức Kitô thực hiện  27
4. Khi khổ nạn  27
5. Thánh Thần và sự phục sinh của Đức Kitô  28
IV. THÁNH THẦN VÀ CÁC MÔN ĐỆ  28
1. Đấng Bảo Trợ (Paracletus)  28
2. Sứ mạng của Đấng Bảo Trợ  29
V. THÁNH THẦN TRONG CÔNG VỤ TÔNG ĐỒ 30
1. Đức Kitô, Đấng ban Thánh Thần  30
2. Thánh Thần và việc khai sinh Giáo Hội  31
VI. THÁNH THẦN VÀ NGƯỜI KITÔ HỮU  31
1. Sống theo Thánh Thần  32
2. Hoa trái của Thánh Thần  33
KẾT LUẬN  34
CHƯƠNG III : CHÚA THÁNH THẦN VÀ CÁC GIÁO PHỤ  35
I. CÁC LẠC GIÁO  35
II. CÁC GIÁO PHỤ HY LẠP  36
1. Thánh Irênê (130-202)  36
2. Thánh Athanasiô (295-373)  37
3. Thánh Basiliô (329 - 379)  38
4. Thánh Grêgôriô thành Nazianzenô (330-390)  39
III. CÁC GIÁO PHỤ LA TINH  42
1. Tertullianô (khoảng 160-220)  42
2. Thánh Ambrôsiô thành Milano (339-397)  44
3. Thánh Augustinô (354-430) 46
KẾT LUẬN  51
CHƯƠNG IV: THÁNH LINH HỌC THỜI TRUNG CỔ VÀ CẬN ĐẠI  52
I. SAN SIMEONE (949-987)  52
1. Thánh Thần và Đức Kitô 53
2. Một Thánh Linh học "độc lập"  53
3. Thánh Thần là chìa khóa  54
II. TỪ THẾ KỶ XII-XIII  56
1. Thánh Anselmô (1033-1109)  58
2. Thánh Tôma Aquinô  60
3. Gioakim de Flore và lạc phái Gioakim  64
III. THÁNH LINH HỌC TRONG TIN LÀNH (LUTHER, CALVIN)  68
IV. THÁNH THẦN THỜI CHỐNG CẢI CÁCH  73
CHƯƠNG V: THÁNH LINH HỌC THEO CÔNG ĐỒNG VATICANÔ II  73
TÓM TẮT THẦN HỌC VỀ CHÚA THÁNH THẦN  78
I. Ngôi vị tính và thần tính của Chúa Thánh Thần  78
II. Thần học về Chúa Thánh Thần  79
III. Những Đặc Tính Riêng Của Chúa Thánh Thần  86
PHẦN II: SỨ MẠNG CỦA CHÚA THÁNH THẦN  90
CHƯƠNG VI: CHÚA THÁNH THẦN VÀ GIÁO HỘI  90
I. MÔ HÌNH GIÁO HỘI  90
1. Trước Công Đồng Vaticanô II  90
2. Theo Công Đồng Vaticanô II  91
3. Tóm tắt Giáo Hội học của Công Đồng Vaticanô II  94
II. CHÚA THÁNH THẦN VÀ GIÁO HỘI  96
1. Việc thiết lập Giáo Hội  96
2. Chúa Thánh Thần là linh hồn của Giáo Hội  97
3. Giáo Hội là Đền Thờ của Chúa Thánh Thần  99
4. Hoạt động của Chúa Thánh Thần trong Giáo Hội  100
CHƯƠNG VII: CHÚA THÁNH THẦN VÀ NGƯỜI KITÔ HỮU  104
I. CHÚA THÁNH THẦN VÀ CON NGƯỜI  104
1. Sự cư ngụ của Thánh Thần (inhabitation)  104
2. Sự thần hóa của Chúa Thánh Thần (divinisation)  105
II. CHÚA THÁNH THẦN, LEX NOVA  107
III. HOA QUẢ CỦA THÁNH THẦN  110
1. Với Thiên Chúa  111
2. Với người khác  112
3. Với chính mình  113
IV. TỘI PHẠM ĐẾN CHÚA THÁNH THẦN  113
CHƯƠNG VIII: CHÚA THÁNH THẦN TRONG PHỤNG VỤ 116
I. THỜ PHƯỢNG TRONG THẦN KHÍ  116
1. Chiều kích Ba Ngôi của phụng vụ  116
2. Chúa Thánh Thần cầu thay nguyện giúp  120
II. CHÚA THÁNH THẦN TRONG CÁC BÍ TÍCH  121
1. Thánh Thần trong bí tích Rửa Tội  121
2. Thánh Thần trong bí tích Thêm Sức  124
3. Thánh Thần trong bí tích Thánh Thể  127
4. Thánh Thần trong bí tích Hòa Giải  131
5. Thánh Thần trong bí tích Xức Dầu Bệnh Nhân  134
6. Thánh Thần trong bí tích Truyền Chức  137
7. Thánh Thần trong bí tích Hôn Nhân  140
KẾT LUẬN  144
CHƯƠNG IX: BẢY ƠN CẢ VÀ CHÍN ĐẶC SỦNG CỦA THÁNH THẦN  146
Dẫn nhập  146
I. BẢY ƠN CẢ THÁNH THẦN  147
1. Ơn khôn ngoan  148
2. Ơn hiểu biết  150
3. Ơn thông minh  152
4. Ơn khéo liệu  154
5. Ơn mạnh bạo  155
6. Ơn đạo đức  157
7. Ơn kính sợ Chúa  158
II. CHÍN ĐẶC SỦNG CỦA CHÚA THÁNH THẦN  160
A. NHÓM ĐẶC SỦNG THUỘC ĐẦU  161
1. Đặc sủng khôn ngoan (1 Cr 12,8) 161
2. Đặc sủng hiểu biết (1 Cr 12,8) 162
3. Đặc sủng biện phân các Thần khí (1 Cr 12,10) 163
A. NHÓM ĐẶC SỦNG THUỘC TAY 165
1. Đặc sủng chữa lành (1 Cr 12,9) 165
2. Đặc sủng làm phép lạ (1 Cr 12,10) 166
3. Đặc sủng đức tin (1 Cr 12,9) 168
B. NHÓM ĐẶC SỦNG THUỘC MIỆNG 169
1. Tiên tri (1 Cr 12,10 và chương 14) 169
2. Đặc sủng nói tiếng lạ (1 Cr 12,10 và chương 14) 172
3. Giải thích tiếng lạ  174
KẾT LUẬN 175
CHƯƠNG X: CHÚA THÁNH THẦN TRONG CÔNG CUỘC TRUYỀN GIÁO  176
I. GIÁO HỘI LÀ TRUYỀN GIÁO 176
1. Nguyên ngữ và ý nghĩa 176
2. Lý do phải truyền giáo 177
3. Cách thức truyền giáo 180
4. Để truyền giáo hiệu quả 182
III. CHÚA THÁNH THẦN VÀ SỨ VỤ TRUYỀN GIÁO 184
1. Chúa Thánh Thần, tác nhân chính của truyền giáo 184
2. Chúa Thánh Thần đồng hành với sứ vụ truyền giáo 187
4. Chúa Thánh Thần giúp Giáo Hội truyền giáo 190
5. Chúa Thánh Thần hoạt động trong người Tông đồ 192
6. Chúa Thánh Thần tác động nơi tâm hồn con người 193
7. Chúa Thánh Thần hành động mọi nơi, mọi thời 195
8. Chúa Thánh Thần canh tân công cuộc truyền giáo  198
KẾT LUẬN 203
CHƯƠNG XI: PHONG TRÀO THÁNH LINH  203
I. PHONG TRÀO THÁNH LINH  203
1. Những đặc điểm chính yếu 203
2. Những tiêu chuẩn để phân định phong trào Thánh Linh 205
3. Phân định cá nhân 207
II. ĐẶC SỦNG CHỨA THÁNH THẦN 208
III. Giáo Quyền nhìn nhận phong trào Thánh Linh 216
IV. ĐỊNH HƯỚNG MỤC VỤ 222
1. Ảnh hưởng của phong trào CTĐSCG  đối với đời sống đạo 222
2. Cách nhìn nhận của người giáo dân tại Việt Nam về Phong trào canh tân đặc sủng Thánh Linh 223
3. Định hướng mục vụ 225
PHẦN III: CHÚA THÁNH THẦN TRONG THẦN HỌC YVES CONGAR 229
I. VÀI NÉT TIỂU SỬ CỦA YVES CONGAR 229
II. CĂN TÍNH CỦA CHÚA THÁNH THẦN 229
1. Chúa Thánh Thần trong Thánh kinh và các Giáo phụ 230
2. Ngôi vị của Chúa Thánh Thần trong Ba Ngôi 231
III. THÁNH THẦN TRONG NHIỆM CỤC CỨU ĐỘ 233
1. Tương quan giữa Chúa Thánh Thần và Giáo hội 234
2. Chúa Thánh Thần trong đời sống của người Kitô hữu 235
IV. ĐÁNH GIÁ THÁNH LINH HỌC CỦA CONGAR 235
1. Những ảnh hưởng chính trên Congar 236
2. Đặc điểm và đóng góp Thánh Linh học của Congar 242
KẾT LUẬN 243
FOOTNOTE 245
THƯ MỤC NGHIÊN CỨU 247
MỤC LỤC 247