Lịch sử Giáo hội cô đọng. Từ đầu đến 1350
Tác giả: Thiên Ân
Ký hiệu tác giả: TH-A
DDC: 270 - Lịch sử Giáo Hội
Ngôn ngữ: Việt
Tập - số: T1
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0000911
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Khổ sách: 21
Số trang: 326
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Dẫn nhập 5
TẬP 1: TỪ THẾ KỶ I ĐẾN THẾ KỶ IV  
I. Giáo hội từ nơi người Do thái  
1. Các anh em ở Giêrusalem 7
2. Lời Chúa lan ra ngoài Giêrusalem 9
3. Hêrôđê Agrippa I bách hại Giáo hội Giêrusalem bị tàn phá 10
II. Thánh Phaolô tông đồ lương dân  
1. Trên đường Damas 12
2. Rao giảng Đức Kitô cho lương dân 13
3. Chứng tá bằng máu của hai Thánh Tông đồ Phêrô và Phaolô 14
III. Đế quốc Rôma và Kitô giáo  
1. Hạt giống Kitô giáo gieo vào Đế quốc Roma 15
2. Rôma và Augustô là thần 16
3. Cuộc cách mạng Thập Giá 17
IV. Các vị tử đạo đầu tiên  
1. Các vị tử đạo đầu tiên của giáo đoàn Rôma 18
2. Bách hại: Cơ sở pháp lý và bầu khí kinh hoàng 19
3. Tử đạo: chứng tá và Bí tích 20
V. Đười sống Kitô hữu thời hang toại đạo  
1. Kitô hữu trong thành phố lương dân và trong hang Toại Đạo 22
2. Kitô giáo nhập môn 22
3. Hiến tế tạ ơn 23
4. Kinh nguyện Hiến Thánh cả cuộc đời 24
5. Luân lý Kitô giáo 25
6. Giáo hội 26
7. Thượng quyền Roma dòng giống Kitô hữu 27
VI. Nguồn gốc văn học Kitô giáo  
1. Từ lời đến văn 28
2. Công vụ và các tác phẩm của các tông đồ 29
3. Quy thư và Ngụy thư 30
4. Các Giáo phụ và Tông phụ 31
5. Những đòi hỏi của tư tưởng và các nhà Hộ giáo 32
6. Các lạc giáo (bè rối) 32
7. Sứ mạng tư tưởng Kitô giáo 34
VII. Một thế giới sinh ra - Một thế giới giết đi  
1. Đế quốc suy thoái 35
2. Sự bành trướng Kitô giáo 35
3. Hai trung tâm Kitô giáo lớn 36
4. Bóng tối và ánh sáng trong Giáo hội 37
5. Kitô giáo và Rôma 38
VIII. Các cuộc bách hại lớn  
1. Hoàng đế Septimô Sêvêrô và chính sách bài Kitô giáo mới 38
2. Nửa thế kỷ hòa bình 39
3. Đêciô bách hại Kitô giáo 39
4. Cuộc bách hại thời Hoàng đế Valêrianô 41
5. Những dấu chỉ báo hiệu hòa bình 42
IX. Trận chiến cuối cùng - Thánh giá trên thế giới  
1. Hoàng đế Điôclêtianô và thời hạ đế quốc 43
2. "Nhờ dấu này, ông sẽ thắng" 45
3. Đạo đức của Constantinô 46
4. Chính sách Kitô giáo 48
5. Constantinôpôli: Roma mới 48
X. Các lạc giáo thế kỷ IV  
1. Đônatô: ly giáo và lạc giáo 50
2. Ariô và Công đồng Nicêa 51
3. Chính thống: Thánh Athanasiô và Thánh Hilariô 53
4. Lạc giáo Manikê 55
5. Bài học rút từ các cuộc khủng hoảng 56
XI. Giáo hội trước ngưỡng cửa chiến thắng  
1. Việc Tin Mừng hóa 57
2. Tổ chức Giáo hội thế kỷ IV 58
3. Đời sống tinh thần Kitô giáo 60
4. Chế độ đan tu 62
5. Phụng vụ 64
6. Nghệ thuật và văn học 65
XII. Đế quốc Rôma phục hưng nhờ Thánh giá  
1. Giáo hội và chính quyền 68
2. Phiếm thần trong thế kỷ IV 69
3. Nhiệm vụ mới 70
4. Các Giám mục 72
5. Kitô giáo là Quốc giáo 73
6. Te Deum: Lạy Thiên Chúa 74
TẬP 2: TỪ THẾ KỶ V ĐẾN 1050  
I. Thánh Âu Tinh (Augustino)  
1. Tuổi trẻ phóng đãng 77
2. Giám mục tiến sĩ 78
II. Giáo hội trước cuộc xâm nhập của người mọi rợ  
1. Người mọi rợ và các cuộc xâm nhập 78
2. "Thế giới Đầu bạc" và Giáo hội trẻ trung 79
3. Ý nghĩa thảm kịch và đập cản của Giáo hội 81
4. Đối diện người Mọi rợ 82
5. Quân Hung Nô và Đức Lêô Cả 82
6. Ngày tàn của đế quốc Tây - Lamã 84
III. Byzacia: Chuyên chế và thần học  
1. Byzancia thoát nạn mọi rợ 86
2. Kitô giáo kiểu Byzancia 87
3. Các hoàng đế Đông phương 87
4. Hoàng đế Arcađiô và Thánh Gioan Kim Khẩu 88
5. Tranh luận về bản tính Đức Kitô 89
6. Constantinôpôli hay Roma? 90
7. Giustinianô và Thêôđôra 91
IV. Giáo hội đưa người mọi rợ trở lại  
1. Clovis 95
2. Người mọi rợ trở lại Công giáo 97
3. Vai trò người phụ nữ và các tu sĩ trong việc Công giáo hóa 99
4. Ái Nhĩ Lan và các tu sĩ thừa sai 100
5. Người Lombarđô và việc nước Ý tan rã 101
6. Thánh Grêgôriô Cả, Giáo hoàng và việc Tin Mừng hóa 102
7. Thánh Bonifaciô và việc Tin Mừng hóa nước Đức 104
8. Kết quả và vấn đề 105
V. Kitô hữu trong đêm đen Trung cổ  
1. Chìm vào đêm tối 106
2. Sự nghiệp lâu dài của các Giám mục 107
3. Thánh Biển Đức (bêniđictô) và sự phát nền đan tu 108
4. Tổ chức Giáo hội Tây phương 111
5. Đức tin trong tăm tối 112
6. Canh tân và chiến đấu 113
7. Văn học nghệ thuật 114
VI. Đông phương Kitô giáo và Hồi giáo  
1. Hoàng đế Hêracliô 115
2. Chia rẽ tôn giáo và chủ nghĩa quốc gia 116
3. Mahomet và Hồi giáo 117
4. Thánh chiến là hành vi tôn giáo đẹp lòng đức Allah nhất 119
5. Ngày tàn của Phi châu Kitô giáo 120
6. Tây Ban Nha Kitô giáo 120
7. Đức tin và phong hóa Byzancia 121
8. Cuộc tranh chấp về Ảnh Thánh 122
9. Các giáo phụ Hylạp cuối cùng 123
10. Giáo hội Đông phương Tin Mừng hóa các dân tộc 124
VII. Giáo Hoàng chế và tân Đế Quốc Tây Phương  
1. Nước Ý và Giáo hoàng chế 124
2. Khởi đầu nhà Carôlô và quốc gia Giáo hoàng 125
3. Carôlô 126
4. Ưu và khuyết điểm trong sự nghiệp Carôlô cả 127
5. Ngoại giáo với Bagdad về vấn đề Giêrusalem 128
6. Carôlô cả và Giáo hội 129
7. Cuộc phục hưng thời Carôlô 129
VIII. Giáo hội trước những nguy cơ mới (Thế kỷ IX)  
1. Hai thế kỷ đen tối 130
2. Những người phương Bắc (Nordman) 132
3. Giáo hoàng chế 133
4. Thánh Nicoola I. vị giáo hoàng Trung cổ đầu tiên (Kể từ thánh Grêgôriô cả) 135
5. Văn học nghệ thuật thế kỷ IX 136
6. Rôma và nguy cơ Hồi giáo 137
7. Đức Giáo Hoàng Gioan VIII (872-882) 138
8. Tây phương chìm trong đêm tối 138
IX. Byzancia Trung Hưng và ly khai Rôma  
1. Nhà Macêđônia 139
2. Người Slavia trở lại 140
3. Thập tự chinh Byzancia 142
4. Chủ nghĩa Cêsar - Giáo hoàng 143
5. Vụ Phôtiô 144
6. Cuộc ly khia Hy Lạp (1054) 144
7. Tín hữu Byzancia 146
8. Thời Phục Hưng Macêđônia 147
9. Khúc quanh 1050 147
X. Năm 1000: Rạng đông đau khổ  
1. Hỗn loạn phog kiến và Giáo hội 148
2. Tòa thánh từ thế kỷ X đến giữa thế kỷ XI 149
3. Kitô hữu năm 1000 149
4. Các cuộc chịnh phục mới 151
5. Cơ cấu Giáo hội 153
6. Văn hóa nghệ thuật (Thế kỷ X-XI) 154
7. Hòa bình vì Đức Kitô 155
8. Clyny và cuộc canh tân đan tu 155
9. Các tân hàng giáo sĩ triều 156
10. Giáo hội và những thế lực mới 158
11. Tổng kết sáu thế kỷ cố gắng 160
TẬP 3: TỪ 1050 ĐẾN 1350  
I. ba thế kỷ của thế giới Kitô giáo  
1. Trung cổ: Mùa xuân của thế giới Kitô giáo 163
2. Âu Châu Kitô giáo năm 1050 164
3. Từ phong kiến đến vương quyền 166
4. Các Vương Quốc, một Âu Châu và thế giới Kitô giáo 167
II. Đức tin nâng đỡ tất cả  
1. Xã hội của người tin 169
2. Các thánh và các nhà thần bí 171
3. Bốn nét đặc biệt của Kitô giáo thời Trung cổ 171
4. Giảng thuyết và các Bí tích 172
5. Đức tin của nhân dân 173
6. Hiến thánh đời sống hằng ngày 174
7. Hành hương 175
8. Vũ khí tinh thần của Giáo hội 177
9. Đức tin Kitô giáo là nền tảng tất cả 180
III. Thánh Bênađô: điển hình thời đại  
1. Tu sĩ 180
2. Nhà nhân bản sống trong Chúa 181
3. Lương tri thời đại - bảo về đức tin 182
4. Dấn thân vào đời 183
5. Thánh Bênađô và nghệ thuật 184
6. Hiệp sĩ 185
7. Qua đời 185
IV. Men trong bột: hàng Giáo sĩ  
1. Suy sụp và canh tân 186
2. Thánh Grêgôriô VII (1020-1085) 187
3. Các dòng tu 189
4. Các Giáo hoàng canh tân 190
5. Sai lầm cũ và vấn đề mới 191
6. Đức Giáo hoàng Innocente III 191
7. Thánh Phan Sinh (Phanxico) 192
8. Thánh Đa Minh (Dominico) 195
9. Các dòng Khất sĩ 198
V. Giáo hội và thế quyền  
1. Giáo hội không thuộc về thế gian 200
2. Cấu kết với người đời 201
3. Các Hồng y bầu Giáo hoàng 202
4. Tranh chấp về việc trao quyền 202
5. Thượng quyền Giáo hoàng 204
6. Frederico "Râu Hung" 205
7. Đỉnh cao Giáo hoàng chế 206
8. Giáo hội chiến thắng, thế mà nguy 209
9. Công xã 210
10. Các vua 211
VI. Tổ chức và hoạt động của Giáo hôi thời trung cổ  
1. Hàng giáo sĩ 214
2. Giáo hoàng 215
3. Công đồng chung 217
4. Giám mục và giáo phận 218
5. Cha sở và giáo xứ 219
6. Giáo sĩ tại viện 220
7. Công lý của Giáo hội và giáo luật 222
8. Tài chánh của Giáo hội 223
9. Kinh tế 224
10. Xã hội 225
VII. Giáo hội thăng tiến cá nhân và xã hội  
1. Tàn bạo và đồi trụy 228
2. Tôn trọng nhân vị và giải phóng nô lệ 229
3. Lao động 230
4. Tiền bạc 231
5. Chống bạo lực 232
6. Hiệp sĩ 233
7. Giáo dục ái tình 234
8. Thánh Lu-y, tức Lu-y IX vua nước Pháp (1226-1270) 235
VIII. Giáo hội chỉ đạo tư tưởng  
1. Thư viện và tu sĩ sao chép viên 237
2. Trường học 238
3. Đại học 239
4. Tư tưởng sinh động 240
5. Kinh viện 241
6. Giáo luật và luật La mã 245
7. Khoa học 246
8. Văn học bình dân 247
IX. Các nhà thờ chánh tòa  
1. Nở rộ với thành quả rực rỡ 248
2. Từ nhà thờ đan viện đến nhà thờ chánh tòa 249
3. Những bàn tay làm nhà thờ chánh tòa 250
4. Kiến trúc Rôma 250
5. Kiến trúc Gôtích 251
6. Điêu khắc 252
7. Bích họa và kính màu 253
8. Nhà thờ chánh tòa: nhà thờ của nhân dân "tổng luận" nghệ thuật thời đại 255
9. Kiểu Gôtích tỏa lan ra 256
X. Byzancia ly giáo đi đến sụp đổ (1054-1204)  
1. Sau cuộc Ly giáo 1054 257
2. Byzancia rơi vào hỗn loạn phong kiến 258
3. Quân Thổ 259
4. Người Normando 259
5. Các hoàng đế Byzancia 260
6. Văn học và nghệ thuật Byzancia 262
7. Kitô giáo kiểu Byzancia 262
8. Không thể đối thoại 265
XI. Thập tự chinh  
1. Kêu gọi và hưởng ứng 267
2. Đệ I Thập Tự Chinh 268
3. Vương quốc Giêrusalem 269
4. Đệ II Thập Tự chinh 271
5. Saladin và Giêrusalem 271
6. Đệ III Thập Tự Chinh 272
7. Đệ IV Thập Tự Chinh 273
8. Quân Mông Cổ 273
9. Thập Tự Chinh nhi đồng 274
10. Đệ V Thập Tự Chinh 274
11. Đệ VI Thập Tự Chinh 275
12. Thập Tự Chinh của các nhà thơ 275
13. Thập Tự Chinh của Thánh Luy lần I: Đệ VII Thập Tự Chinh 275
14. Thập Tự Chinh của Thánh Luy lần II: Đệ VIII Thập Tự Chinh 276
15. Tổng kết 277
XII. Việc truyền giáo trong thời Trung Cổ  
1. Sự bành trướng Kitô giáo ở Tây phương 277
2. Tái chiếm Tây Ban Nha 278
3. Tin mừng hóa Đông và Bắc Âu 280
4. Thánh Phan Sinh 280
5. Các thừa sai đến Á Châu 282
6. Phi Châu 284
7. Giáo hội-không-Lamã 287
XIII. Các lạc giáo  
1. Ý nghĩa và tầm quan trọng 288
2. Các giáo phái nhỏ 289
3. Bè rối Valdo (Vaudois) 289
4. Từ Mani đến Albi 290
5. Lạc giáo Albi 291
6. Lạc giáo tại miền Nam Pháp 293
7. Thập Tự Chinh chống người Albi 294
8. Tôn giáo Pháp Đình 296
XIV. Ngày tàn của thế giới Kitô giáo  
1. Thánh Cêlestinô V 299
2. Giáo hội khủng hoảng, bè rối lên men 299
3. Khủng hoảng tinh thần 301
4. Sự thống nhất Kitô giáo chao đảo 302
5. Đức Bônifaciô VIII (1294-1303) 302
6. Philipphê-Đẹp Mã và vụ Anania 303
7. Vụ án Dòng Đền Thờ 305
8. Tòa Thánh ở Avignon 306
9. Nỗi lo âu lớn giữa thế kỷ XIV 308
10. Thay đổi trong tâm hồn Kitô hữu 308
11. Tổng kết thế giới Kitô giáo vào năm 1350 309
12. Dante (1265-1321) 310
Mục lục 313