Nguồn gốc Kitô giáo từ Đức Giêsu đến năm 451
Phụ đề: Giáo hội trong lòng đế quốc La Mã đến năm 451
Tác giả: Lm. Vincent Lê Phú Hải, OMI
Ký hiệu tác giả: LE-H
DDC: 270 - Lịch sử Giáo Hội
Ngôn ngữ: Việt
Tập - số: T2
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0010454
Nhà xuất bản: Đồng Nai
Năm xuất bản: 2019
Khổ sách: 21
Số trang: 473
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0010455
Nhà xuất bản: Đồng Nai
Năm xuất bản: 2019
Khổ sách: 21
Số trang: 473
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lòi mở đầu 5
PHẦN BA: GIÁO HỘI TRONG LÒNG ĐẾ QUỐC LA MÃ (THẾ KỶ THỨ II VÀ THỨ III) 7
Chương 6: Giáo hội phát triển 9
I. Đấng thần linh nào quyền năng hơn cả? 10
II. Giáo hội bảo vệ 13
III. Hang toại đạo 14
IV. Giáo hội được bào chữa 17
V. Một đối thủ khác: Ngộ giáo  24
VI. Quyền bính Giáo hội Rôma 35
VII. Khai sinh thần học  36
VIII. Tổ chức Kitô giáo trong thế kỷ thứ II 44
Chương 7: Các cộng đoàn Kitô hữu thế kỷ thứ II và thứ III 61
I. Cộng đoàn Kitô hữu bên Đông phương 61
II. Cộng đoàn Kitô hữu bên Tây phương  67
III. Giáo hội phát triển thế kỷ thứ II  73
IV. Tranh luận ngày cử hành lễ Phục Sinh  74
Chương 8. Giáo hội khổ đau 79
I. Những tài liệu 79
II. Sự kiện 81
III. Lý do bách hại  82
IV. Vấn đề pháp lý: căn bản cho bách hại từ lúc khởi đầu đến thế kỷ thứ III: 85
V. Từ nguồn gốc xung đột: Kitô hữu và đế quốc La mã ở thế kỷ thứ I 88
VI. Những bách hại trong thế kỷ thứ II 94
VII. Kitô giáo và đế quốc dưới triều đại dòng họ Sévère Cuộc khủng hoảng trầm trọng thế kỷ thứ III. 101
VIII. Những bách hại trong thế kỷ thứ IV 124
Chương 9: Cách mạng tinh thần trong thế kỷ thứ III 139
I. Đế quốc trên đường suy tàn  139
II. Giáo hội vào cuối thế kỷ thứ III 142
1. Tổ chức trong Giáo hội 143
2. Khai triển tư tưởng thần học 150
3. Khai sinh nghệ thuật Kitô giáo 168
4. Phái Manikê 170
5. Từ Plotin đến thuyết tân Platon chống Kitô giáo 172
6. Bước ngoặt thế kỷ 177
Chương 10. Từ Giáo hội tự do đến quốc giáo 183
I. Constantin và Kitô giáo chuyển hướng trong đế quốc 184
1. Những mốc lịch sử thay đôi trong đế quốc La mã 181
2. Constantin, hoàng tế Kitô giáo đầu tiên  188
3. Thời thái bình Constantin  191
4. Giáo hội từ tình trạng bị bách hại đến quốc giáo 193
5. Lạc giáo biến mất và Kitô giáo thành công lên quốc giáo  195
II. Kitô giáo phát triển thế kỷ thứ IV 200
1. Bên Đông phương 200
2. Bên Tây phương  209
3. Đời sống Giáo hội 214
4. Những nơi phụng tự 219
5. Nghi lễ  220
6. Cử hành Thánh Thể  220
7. Nghi thức Thánh lễ 221
8. Những kinh “anaphores”  224
9. Phép Rửa 225
10. Sám hối 227
11. Hôn nhân 228
12. Phụng vụ tử đạo và các thánh 229
13. Những ngày lễ đặc biệt 231
14. Hành hương  235
III. Những lạc thuyết thế kỷ thứ IV và những công đồng đầu tiên 239
1. Ly giáo Đônatô: hiệp nhất hoàng đế thất bại bên châu Phi 242
2. Lạc thuyết Ariô 250
3. Công đồng Nicée = Nixêa  252
4. Công đồng Constantinople I năm 381  266
5. Những nhà viết sử thế kỷ thứ IV và thứ V 272
6. Những nhà thần học nổi tiếng bên Đông phương 276
IV. Tình hình Giáo hội cuối thế kỷ thứ IV 292
1. Tây phương phát triển 294
2. Lạc giáo Priscillianô 295
3. Lạc giáo Pêlagiô  303
4. Những nhà thần học nổi tiếng bên Tây Phương: Các giáo phụ La tinh 314
Chương 11. Phong trào Đan tu thế kỷ thứ IV-V 345
I. Nếp sống Đan tu tại Đông Phương 345
1. Nguồn gốc 346
2. Phát triển nếp sống đan tu tại Ai cập  349
3. Những trung tâm đan tu chính bên Ai cập 350
4. Antôn và nếp sống đan tu bên Đông phương  354
5. “Koinonia” đời sống Cộng đoàn với Pacôme 359
6. Nấp sống đan tu tại Palestine 367
7. Tại xứ Xyri: Những đan sĩ độc đáo  375
8. Tại vùng Tiểu Á 386
9. Tại thành Constantinople 393
10.  Phong trào “Messalianisme”  394
11.  Đời đan tu cho phái nữ 398
II. Đời đan tu bên Tây Phương 400
1. Nếp sống đan tu tại Tây phương 400
2. Dấu vết cổ nhất bên Ý  403
3. Dấu vết đan tu cổ nhất xứ Gaule  404
4. Rôma với hai khuôn mặt nổi bật: Athanasiô và Giêrônimô  409
5. Tu viện Lérins 413
6. Đời đan tu bên Tây Ban Nha  428
7. Đời đan tu bên châu Phi 430
Chương 12. Những tranh luận Kitô học thế kỷ thứ IV-V 439
I. Tóm lược bối cảnh chính trị 439
II. Tóm lược bối cảnh Giáo hội trước hai Công đồng Êphêxô và Chalcédoine 440
1. Lạc thuyết Apollinaire  442
2. Lạc thuyết Nestôriô  444
3. Cyrille ở Alexandria  446
4. Công Đồng Êphêxô (431) 447
5. Cuộc tranh luận chung quanh Eutychès  452
6. Công Đồng Chalcédoine (451) 456
III. Hậu quả đến từ các cuộc tranh luận Kitô học 461
1. Giáo hội theo thuyết Nestorius hay Átxyri 462
2. Giáo hội chính thống Đông phương  464
Mục lục 475
Thư mục 479