Tìm hiểu sáng thế 1-11 | |
Tác giả: | Vô danh |
Ký hiệu tác giả: |
VO-D |
DDC: | 222.1 - Sáng thế |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 3 |
Hiện trạng các bản sách
|
|
|
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời nói đầu | 3 |
Bảng chữ cái | 4 |
Tên Các sách Thánh Kinh | 5 |
DẪN VÀO SÁNG THẾ | 7 |
Thư mục về sáng thế 1-11 | 17 |
Chương I: Nhập đề | 20 |
I. Những khó khăn | 20 |
II. Một ít quy Tắc chú giải | 21 |
1. Tác giă viết vào thời nào? | 22 |
2. Tác Giả viết với mục đích nào? Viết cho ai? | 22 |
3. Tác giả ở trong khu vưc nào? | 23 |
III. Cách thức Thiên Chúa mặc khải | 23 |
IV. Kết luận thực tế | 25 |
Chương II: Trình thuật tư tế (P) Về việc tạo dựng (1,1-2,4a) | 27 |
I. Mấy nhận xét Sơ khởi | 27 |
1. Vũ trụ luận Cận Đông cổ thời | 27 |
2. Tính cách của trình thuật P | 29 |
3. Dàn bài kết cấu | 30 |
II. Chú giải | 31 |
III. St 1 và sáng thế luận cận đông | 41 |
1. Sáng thế Cận Đông | 41 |
2. Đối chiếu với Sáng thế 1 | 43 |
IV. Tổng hợp đạo lý St | 45 |
1. Thiên Chúa | 45 |
2. Tạo Thành | 46 |
3. Con Người | 46 |
V. Đi xa hơn bản văn | 46 |
1. Trong Cựu Ước | 46 |
2. Trong Tân Ước | 47 |
3. Trong phụng vụ | 47 |
VI. Đề tài trao đổi về St 1 | 47 |
Chương III: Vườn E - đen và sa ngã (2,4b-3,24:J) | 48 |
I. Mấy nhận xét sơ khởi | 48 |
1. Dàn bài | 48 |
2. So sánh với St 1 | 49 |
3. Chủ đích của St 2-3 | 50 |
4. Về các kiểu nói như nhân | 51 |
II. Chú giải St 2 | 52 |
III. Chú giải St 3 | 59 |
Chương IV: Một ít vấn đề liên quan đến St 2 - 3 | 72 |
I. St 2-3 và thần học cận đông | 72 |
II. Tính cách lịch sử của St 2-3 | 74 |
1. Không phải là lịch sử theo nghĩa hiện đại | 77 |
2. Không phải chỉ là truyền kỳ tầm nguyên | 77 |
3. Là một cái nhìn về lịch sử | 79 |
III. Thuyết Tiến Hóa | 81 |
1. Lược sử vấn đề | 82 |
2. Hiện trạng vấn đề | 82 |
IV. Thuyết đơn tổ và đa tổ | 86 |
1. Phương diện khoa học | 86 |
2. Phương diện Kinh Thánh | 87 |
3. Phương diện Thần học | 89 |
V. Đề tài trao đổi về St 2-3 | 91 |
Chương V: Nhìn chung về St 4-11 | 92 |
I. Tội lỗi tràn lan | 92 |
1. Theo truyền thống J | 92 |
2. Theo truyền thống p | 94 |
II. Lòng Thương Xót Của Thiên Chúa | 95 |
Chương VI: Tích truyện Cain | 97 |
I. Cain và Aben (4,1-16: J) | 97 |
1. Chủ đích và Ý Nghĩa | 97 |
2. Vị trí | 97 |
3. Chú Giải | 98 |
4. Aben Trong truyền thống | 100 |
II. Hai Dòng Tộc (4,17-25: J) | 100 |
1. Dòng tộc Cain (4,17-24) | 101 |
2. Dòng tộc Seth (4, 25-26) | 101 |
Chương VII: Hồng thủy (5,1-9,17) | 102 |
I. Phần dẫn nhập (5,1-6,8) | 102 |
1. Gia phả các tổ tiên Nôe (5: P) | 102 |
2. Con Trai Thiên Chúa và con gái loài người (6,14: J) | 104 |
3. Tội Lỗi tràn lan (6,5-8: J) | 105 |
II. Trình Thuật Hồng Thủy | 106 |
1. Các Truyền thống trong trình thuật | 106 |
2. các truyền kỳ lưỡng hà về Hồng Thủy | 107 |
3. Vài nét chú giải | 109 |
III. Phần Kết Thúc (8,20-9,17: J P) | 110 |
1. Nôe Tế Lễ Thiên Chúa (8,20-22 : J) | 110 |
2. Thiên Chúa chúc lành và giao ước (9,1-17: P) | 111 |
IV. Ý Nghĩa Hồng Thủy | 112 |
1. Hồng Thủy trong St và trong Cựu Ước | 112 |
2. Tân ước Và Kitô Giáo | 113 |
Chương VIII: Từ Nôe đến Abraham (9,18-11,32) | 114 |
I. Nôe và Các con (9,18-27: J) | 114 |
II. Dòng Dõi Nôe | 115 |
III. Tháp Babel (11,1-9: J) | 115 |
1. Tháp Babel và các ziggurat | 115 |
2. Chú giải | 116 |
3. Ý Nghĩa Tháp Babel | 118 |
IV. Hướng về Abraham (11,10-32: P) | 119 |
Thay Lời Kết | 120 |
Phụ Lục: Kích thước vũ trụ | 121 |
Mục Lục | 124 |