
Bí tích Thánh Tẩy | |
Phụ đề: | Bí tích chuyên biệt |
Tác giả: | Lm. Giuse Phạm Quốc Điêm |
Ký hiệu tác giả: |
PH-Đ |
DDC: | 234.161 - Bí tích Rửa tội |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 4 |
Hiện trạng các bản sách
|
|
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời giới thiệu | 5 |
Dẫn nhập | 7 |
Chương dẫn nhập: DẪN VÀO CÁC BÍ TÍCH KHAI TÂM KITÔ GIÁO | |
I. Khái niệm khai tâm | 11 |
1. Thuật ngữ khai tâm | 11 |
2. Khai tâm Kitô giáo | 15 |
3. Thực hành việc khai tâm | 19 |
II. Lịch sử phát triển việc khai tâm Kitô giáo | 23 |
1. Việc thực hành trong những thế kỷ đầu tiên | 24 |
2. Từ thời Trung cổ đến thời Công đồng Trentô | 29 |
3. Sự phát triển trong thế kỷ XX | 32 |
III. Một số nhận định | 36 |
1. Cấu trúc chung của các Bí tích khai tâm | 36 |
2. Bí tích Thánh Thể làm nên Giáo hội | 37 |
3. Phép rửa, "cánh cửa" mở ra cho Thánh Thể | 40 |
4. Vị trí và ý nghĩa của thêm sức | 41 |
IV. Những gợi ý mục vụ | 43 |
1. Làm nổi bật đặc tính Giáo hội | 43 |
2. Khôi phục trật tự thần học các Bí tích khai tâm | 44 |
Chương I: THIẾT LẬP BÍ TÍCH THÁNH TẨY SỰ PHÁT TRIỂN THẦN HỌC VÀ VIỆC THỰC HÀNH TRONG ĐỜI SỐNG GIÁO HỘI | |
I. Việc thanh tẩy ở ngoại giáo và Do Thái giáo | 59 |
1. Trong thế giới ngoại giáo | 60 |
2. Trong Do Thái giáo | 64 |
3. Các loại phép rửa khác trong Cựu Ước | 72 |
4. Những lời tiên báo của các ngôn sứ | 74 |
5. Lễ Năm Mới như là hình bóng của phép rửa | 75 |
II. Chúa Kitô thiết lập Bí tích Thánh tẩy | 78 |
1. Cách thức Chúa Kitô thiết lập | 78 |
2. Thời điểm thiết lập | 83 |
III. Thánh tẩy từ thời Tân Ước đến thời Thệ phản | 86 |
1. Bí tích Thánh tẩy thời Tân Ước | 87 |
2. Bí tích Thánh tẩy thời các giáo phụ | 99 |
3. Bí tích Thánh tẩy thời Trung cổ | 134 |
4. Bí tích Thánh tẩy thời Thệ phản | 149 |
IV. Bí tích Thánh tẩy từ CĐ Trentô đến nay | 158 |
1. Bí tích Thánh tẩy thời Công đồng Trentô | 158 |
2. Bí tích Thánh tẩy thời hậu Công đồng Trentô | 166 |
3. Bí tích Thánh tẩy từ thời Công đồng Vaticanô II | 173 |
4. Trong các sách phụng vụ mới | 186 |
Chương II: CẤU TRÚC DẤU CHỈ VÀ BIỂU TƯỢNG CỦA PHÉP RỬA | |
I. Cấu trúc dấu chỉ của phép rửa | 195 |
1. Chất thể xa: nước | 195 |
2. Chất thể gần: việc rửa | 199 |
3. Lời hay mô thể của phép rửa | 201 |
4. Các yếu tố khác trong cấu trúc dấu chỉ | 206 |
II. Cấu trúc biểu tượng của phép rửa | 207 |
1. Khía cạnh tự nhiên và văn hoá của nước | 207 |
2. Khía cạnh lịch sử của nước | 214 |
3. Nước trong tương quan với Chúa Kitô | 224 |
4. Sự chết của Chúa Kitô là một phép rửa | 233 |
5. Phép rửa mang tính biểu tượng hôn phối | 241 |
6. Chúa Thánh Thần và tình mẫu tử của Giáo hội | 250 |
Chương III: ÂN SỦNG CỦA BÍ TÍCH THÁNH TẨY | |
I. Thanh tẩy khỏi tội lỗi | 258 |
1. Chết đi cho tội lỗi | 258 |
2. Hình phạt do tội lỗi gây nên | 263 |
II. Sống cho Chúa trong Đức Kitô | 268 |
1. Tái sinh bởi nước và Thánh Thần | 268 |
2. Đời sống mới | 275 |
3. Gia nhập vào Giáo hội | 279 |
4. Ơn thần hoá | 286 |
5. Hướng về cánh chung | 290 |
III. Tích ấn của phép rửa | 298 |
1. Thực tại của tích ấn | 298 |
2. Bản tính của tích ấn | 303 |
IV. Tích ấn phép rửa và sứ mạng Kitô hữu | 317 |
1. Chiều kích tư tế của tích ấn rửa tội | 320 |
2. Chiều kích ngôn sứ của tích ấn rửa tội | 336 |
3. Chiều kích vương đế của tích ấn rửa tội | 341 |
Chương IV: SỰ CẦN THIẾT, THỪA TÁC VIÊN VÀ NGƯỜI LÃNH NHẬN BÍ TÍCH THÁNH TẨY | |
I. Sự cần thiết của Bí tích Thánh tẩy | 347 |
1. "Nếu không sinh ra bởi nước và Thần Khí…" | 348 |
2. Khả năng được cứu độ mà không cần phép rửa | 353 |
II. Phép rửa của trẻ em | 365 |
1. Việc thực hành phép rửa cho trẻ em | 366 |
2. Phép rửa trẻ em ngày nay | 378 |
3. Số phận của trẻ em chết mà không được rửa tội | 384 |
III. Thừa tác viên Bí tích Thánh tẩy | 392 |
1. Thừa tác viên phép rửa trọng thể | 393 |
2. Thừa tác viên phép rửa cần thiết | 397 |
IV. Người lãnh nhận Bí tích Thánh tẩy | 400 |
1. Người chưa nhận phép rửa | 400 |
2. Những đòi hỏi đối với việc rửa tội cho người lớn | 401 |
3. Thời kỳ dự tòng | 404 |
Kết luận | 407 |
Thư mục | 413 |
Mục lục | 415 |

