101 câu hỏi và giải đáp về Ngũ thư | |
Tác giả: | Roland E. Murphy |
Ký hiệu tác giả: |
MU-R |
DDC: | 222 - Ngũ thư |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 2 |
Hiện trạng các bản sách
|
|
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Chữ viết tắt Kinh Thánh | 11 |
Chữ viết tắt sách tham khảo | 12 |
Lời nói đầu của tác giả | 13 |
Lời cám ơn của người dịch | 15 |
CHƯƠNG I: DẪN NHẬP | 17 |
1. Hỏi: Chữ Torah có nghĩa là gì? | 17 |
2. Hỏi: Torah được sắp xếp ra sao? | 20 |
3. Hỏi: Ông Mô-sê là tác giả của Torah (Luật, Ngũ Thư) không? | 22 |
4. Hỏi: Nếu Torah có nghĩa là Huấn thị hoặc Luật, làm sao nó có thể áp dụng cho các cuốn sách, vốn chứa quá nhiều truyền thống lịch sử của Ít-ra-en? | 25 |
5. Hỏi: Liệu Torah là quan trọng hơn “các sách Ngôn sứ”, “các sách Giáo Huấn và Lịch sử", vốn tạo nên phần còn lại của Kinh Thánh Do Thái giáo không? | 26 |
CHƯƠNG II: SÁCH SÁNG THẾ/BERESHITH . | 29 |
6. Hỏi: Sách Sáng thế được cấu trúc như thế nào? | 29 |
7. Hỏi: Nếu lịch sử bắt đầu với việc tạo thành muôn loài, làm sao cha lại gọi các chương đầu của sách st là về thời “tiền sử”? | 30 |
8. Hỏi: Liệu “câu chuyện” sáng tạo trong Sách Sáng thế là giống như thuyết sáng tạo không? | 34 |
9. Hỏi: Liệu có các câu chuyện sáng tạo khác ở miền Cận Đông cổ có thể so sánh với trình thuật sách Sáng thế không? | 37 |
10 .Hỏi: Đâu là đặc tính của St3, vốn liên quan đến sự sa ngã và trừng phạt của tổ tông chúng ta? | 41 |
11. Hỏi: Có đúng không, khi nói rằng tội lỗi là chủ đề chính của các chương đầu của Kinh Thánh, nhất là các chương về ông Nô-ê và cơn hồng thủy? | 43 |
12. Hỏi: Ông Áp-ra-ham liên quan thế nào với thời “tiền sử” của sách Sáng thế? | 46 |
13. Hỏi: Thiên Chúa lập mấy giao ước với Áp-ra-ham | 48 |
14. Hỏi: Đâu là vai trò của ông Lót (Lot) trong câu chuyện Áp-ra-ham? | 51 |
15. Hỏi: Người ta phải hiểu thế nào về bữa ăn của Áp- ra-ham với ba vị khách bí mật? (St 18) | 52 |
16. Hỏi: Ba vị khách bí mật trong bữa ăn ở nhà Áp- ra-ham là ai vậy? | 54 |
17. Hỏi: Cha cho sự kiện nào là quan trọng nhất trong sự tích ông Áp-ra-ham? | 56 |
18. Hỏi: Tại sao I-xa-ác được nói đến rất ít trong lịch sử tổ phụ? | 59 |
19. Hỏi: Áp-ra-ham và các tổ phụ (tổ mẫu) khác có thực sự hiện hữu không? | 62 |
20. Hỏi: Tại sao có quá nhiều chương cho sự tích ông Gia-cóp? | 64 |
21. Hỏi: Trình thuật ông Giu-đa (Judah) và bà Ta-ma (Tamar) có liên quan gì đến sự tích ông Giu-se (Joseph)? | 66 |
22. Hỏi: Thưa cha, cha có đánh giá sự tích ông Giu-se (St 37-50) như là một sự tích trong một sự tích không? | 69 |
CHƯƠNG III: SÁCH XUẤT HÀNH / EXODUS / SHEMOTH | 73 |
23. Hỏi: Sách Xuất hành (Xh) là còn hơn một cuộc chạy trốn nữa. Liệu tên gọi “Xuất hành”, hoặc trong tiếng Do Thái là Shemoth, có là nhan đề tốt nhất cho sách này không? | 73 |
24. Hỏi: Trong các tài liệu Ai Cập, có qui chiếu nào đến sự hiện hữu của Giu-se không, hoặc đến Mô-sê và cuộc Xuất hành không? | 74 |
25. Hỏi: Liệu không có hai phiên bản (đối ngữ) liên quan đến ơn gọi của ông Mô-sê chứ? | 75 |
26. Hỏi: Thưa cha, đâu là ý nghĩa của thánh danh mà Chúa mặc khải cho ông Mô-sê (Xh 3,13-15)? | 77 |
27. Hỏi: Người ta hiểu thế nào về 10 Tai ương ở Ai-Cập? | 79 |
28. Hỏi: Liệu Biển Đỏ (Red) và Biển Sậy (Reed) là một? | 81 |
29. Hỏi: Có phải Bài ca Biển cả, Bài ca Mô-sê và Bài ca Mi-ri-am (Miriam) là một và như nhau không? | 82 |
30. Hỏi: Tại sao việc “kêu trách trong sa mạc" của dân ít-ra-en lại nhận được nhiều sự chú ý trong truyền thống? | 83 |
31. Hỏi: Có bao nhiêu Giao ước được ký tại Xi-nai (Sinai)? | 85 |
32. Hỏi: Tại sao có hai sự mô tả dài về việc dựng Nhà Tạm trong sa mạc? | 88 |
33. Hỏi: Cha đã bỏ qua câu hỏi của con về Nhà Tạm. Con hỏi lại: Làm sao người ta có thể thiết lập Nhà Tạm trong sa mạc được? | 91 |
34. Hỏi: Hòm bia Giao Ước có ý nghĩa gì đối với dân Do Thái xưa? | 93 |
CHƯƠNG IV: SÁCH LÊ-VI / LEVITICUS / VVAYYIQRA’ | 95 |
35. Hỏi: Xin cha giải thích tên gọi cuốn thứ ba trong Torah? | 95 |
36. Hỏi: Bởi vì không có đền thờ cho các tư tế làm việc tế lễ, đâu là giá trị của sách Lê-vi? | 96 |
37. Hỏi: Đâu là mối quan hệ hỗ tương giữa các thầy Lêvi và các tư tế? | 98 |
38. Hỏi: Tôi nghe nói luật thực phẩm kosher qui định thói ăn uống của nhiều người Do Thái hôm nay; liệu chúng có nguồn gốc trong sách Lê-vi không? | 99 |
39. Hỏi: Xin cha giải thích ý nghĩa của cái thanh sạch và cái ô uế, như chúng được dùng trong cựu Ước. | 100 |
40. Hỏi: “Sự thánh thiện” nghĩa là gì? | 102 |
41. Hỏi: Liệu lễ Yom Kippur, mà người Do Thái cử hành ngày nay, có nguôn gốc trong sách Lê-vi không? | 105 |
42. Hỏi: Tại sao việc xức dầu là thường có ở các nghi thức trong Kinh thánh? | 106 |
43. Hỏi: Liệu các lời khấn được nêu ra trong Cựu Ước có giống với các lời khấn do Kitô hữu thực hiện, chẳng hạn, trong các Dòng tu không? | 107 |
44. Hỏi: Tại sao mọi con đầu lòng, dù là con người, động vật, thực vật hay hoa màu, lại được đặc biệt ưu tiên trong Cựu Ước? | 109 |
45. Hỏi: Liệu có sự liên kết nào không, giữa tập tục của Giáo Hội là thanh tẩy phụ nữ và lễ thanh tẩy của Đức Maria, mà câu hỏi 44 đã nhắc tới? | 111 |
46. Hỏi: “Hy lễ” là gì? | 112 |
CHƯƠNG V: SÁCH DÂN SỐ / NUMBERS / BEMIDBAR | 115 |
47. Hỏi: Liệu “Dân số” không phải là một tên gọi kỳ lạ cho một sách Kinh thánh chăng? | 115 |
48. Hỏi: Hình như tôi nhớ rằng ông Đa-vít đã mở cuộc kiểm tra dân số và đã bị trừng phạt về việc này, nhưng giờ đây liệu ông Mô-sê có được Đức Chúa phán bảo cách minh nhiên là mở cuộc kiểm tra dân số không? | 116 |
49. Hỏi: Người ta giải thích như thế nào về số lượng binh lính, mà cuộc kiểm tra dân số cung cấp? | 117 |
50. Hỏi: Cha có tìm thấy điều gì trong các dữ liệu của Ds 1-4, vốn làm cho nó còn hơn là một kiểm tra chán ngắt của quá khứ xa xăm không? | 118 |
51. Hỏi: Tôi đọc trong sách Dân số có luật phạt đối với người vợ mất nết; tại sao không có luật tương tự cho người chồng mất nết? | 119 |
52. Hỏi: Công thức chúc lành của A-ha-ron hoặc của tư tế là gì? | 120 |
53. Hỏi: Liệu lễ vượt qua được cử hành trong Ds 9 có giống với sự cử hành trong Xh 12 không? | 122 |
54. Hỏi: Việc “kêu ca ta thán trong sa mạc” được nêu ở trên có liên quan đến sách Xuất hành (Câu hỏi 30). Sách Dân số không mô tả một cuộc nổi loạn (và nhiều cuộc nổi loạn) trong sa mạc sao? | 123 |
55. Hỏi: Tại sao ông Mô-sê không được vào đất hứa? | 125 |
56. Hỏi: Cha giải thích như thế nào về trình thuật con rắn đồng? | 128 |
57. Hỏi: Cha có thấy câu chuyện của Bi-lơ-am (Balaam) và con lừa cái của ông trong Kinh thánh là kỳ dị không? | 129 |
58. Hỏi: Thẻ xăm phán quyết U-rim (Urim) nói gì đến sự ủy nhiệm ông Giô-suê (Joshua) làm người kế vị ông Mô- sê? | 131 |
59. Hỏi: Liệu miền bên kia sông Gio-đan (Transjordan, vùng cao nguyên ở phía Đông sông Gio-đan) được xem là đất hứa hay không? | 132 |
60. Hỏi: Tôi nhớ một bài đọc phụng vụ nói về hai người có tên là En-đát (Eldad) và Mê-đát (Medad). Hai người này là quan trọng không, thưa cha? | 134 |
61. Hỏi: Tại sao có quá nhiều chi tiết trong sự mô tả về kiểu y phục, chẳng hạn tua áo choàng? | 136 |
62. Hỏi: Có ý nghĩa gì cho một người bị “khai trừ”? | 137 |
63. Hỏi: Xin cha giải thích ý nghĩa của từ ngữ người ngoại kiều, hoặc ger, vốn thường được nhắc đến trong Ngũ Thư. | 138 |
64. Hỏi: Câu “được về sum họp với gia tiên” có ý nghĩa gì? | 139 |
65. Hỏi: Ông Pin-khát (Phinehas) nổi danh về cái gì? | 140 |
66. Hỏi: Tôi biết rằng năm 2000 được Giáo Hội Công giáo cử hành như một “năm thánh”. Thưa cha, liệu có liên hệ nào giữa năm thánh này và năm toàn xá trong Kinh Thánh không? | 141 |
CHƯƠNG VI: SÁCH ĐỆ NHỊ LUẬT / DEUTERONOMY /DEBARIM | 145 |
67. Hỏi: Xin cha giải thích tên cuốn cuối cùng của Ngũ Thư. | 145 |
68. Hỏi: Xin cha bình giải về cấu trúc của cuốn Đệ Nhị luật. | 146 |
69. Hỏi: Cuốn Đệ Nhị luật được viết như thế nào? | 147 |
70. Hỏi: Xin cha cho một thí dụ về ý nghĩa của văn phong và thần học của cuốn Đệ Nhị luật. | 149 |
71. Hỏi: Đâu là các sự nhấn mạnh thần học của cuốn Đệ Nhị luật? | 150 |
72. Hỏi: Tại sao trong cả cuốn Đệ Nhị luật có sự nhấn mạnh đến thời điểm hiện tại, đến “hôm nay" (today)? | 154 |
73. Hỏi: Có gì cho thấy rằng ý tưởng giao ước ở Ít-ra- en được lấy từ các hình thức hiệp ước, vốn đã có trong vùng Cận Đông cổ xưa không? | 155 |
74. Hỏi: Con hơi rối bối về những gì nói đến giao ước này; thưa cha, chúng ta có bao nhiêu giao ước trong Kinh Thánh? | 156 |
75. Hỏi: Cha có thể mô tả các cấp độ khác nhau, mà theo đó sách Đệ nhị luật có thể được đọc và áp dụng không? Đáp: Chúng ta có thể gọi cấp độ đầu tiên là cấp độ “hoang mạc”. Qua cách gọi này, tôi nghĩ rằng chúng ta nên mang giày của các người Do Thái đã sống sót, cộng đồng mới được sinh ra bởi thế hệ đã mất mà không bao giờ ra khỏi sa mạc. | 159 |
76. Hỏi: Shema (nghe đây!), mà cha mới nhắc đến, là gì vậy? | 160 |
77. Hỏi: Tại sao Mười Điều răn được nêu ra hai lần (Xh 20; Đnl 5)? | 161 |
78. Hỏi: Tôi đã nghe biết rằng công nhân được nghỉ “sa-bát” sau một thời gian lao động. Liệu nó có liên quan gì đến việc tuân giữ ngày sa-bát không? | 164 |
79. Hỏi: Sách Đệ nhị luật nhìn thấy Lê-vi như thế nào? | 166 |
80. Hỏi: Đâu là ý nghĩa của lời ông Mô-sê nói rằng Đức Chúa sẽ cho xuất hiện một vị ngôn sứ như ông (Đnl 18,15)? | 166 |
81. Hỏi: Công lý được thực thi như thế nào tại ít-ra-en? | 168 |
82. Hỏi: Liệu nhà Vua là một “Quốc vương tuyệt đối” hay không? | 171 |
83. Hỏi: Luật thuế thập phân là nghiêm chỉnh như thế nào trong Cựu Ước? | 172 |
84. Hỏi: Liệu quan điểm của Đệ nhị luật vẽ chiến tranh là không tàn nhẫn và độc ác sao? | 173 |
85. Hỏi: Sự hiểu biết về việc “được chọn" ảnh hưởng như thế nào cho Ít-ra-en? | 176 |
86. Hỏi: “Bài ca ông Mô-sê” là gì? | 178 |
87. Hỏi: “Di chúc” của ông Mô-sê có nghĩa gì? | 181 |
88. Hỏi: Sách Đệ Nhị luật có làm sự thay đổi nào không trong các ngày lễ lớn của Ít-ra-en? | 182 |
89. Hỏi: Đâu là quan điểm của sách Đệ Nhị luật về thời kỳ sa mạc? | 183 |
90. Hỏi: Cha tóm lược như thế nào quan điểm của ông Mô-sê như được trình bày trong sách Đệ Nhị luật? | 184 |
91. Hỏi: Người ta nói rằng sách Đệ Nhị luật là “trung tâm” hoặc con tim của Cựu Ước; cha đồng ý về điều này không? | 186 |
CHƯƠNG VlI: TORAH (NGŨ THƯ) VÀ TÂN ƯỚC | 189 |
92. Hỏi: Xin cho biết quan điểm của cha về tương quan giữa Cựu Ước và Tân Ước? | 189 |
93. Hỏi: Liệu “sự hoàn thành” có nghĩa như là sự thay thế không - tức là tôn giáo Do Thái được thay thế, hoặc nó không còn giá trị trong mắt của Chúa nữa - hay có nghĩa là một thứ “hạng nhì” không? Liệu các từ ngữ “Cựu” và “Tân” (giao ước) không bao hàm sự này chăng? | 192 |
94. Hỏi: Thưa cha, Chúa Giêsu nhìn Torah (Ngũ Thư) như thế nào? | 196 |
95. Hỏi: Cha đã cho thấy cách thức thái độ của Chúa Giêsu đối với luật được mô tả trong mọi Tin Mừng, ngoại trừ Tin Mừng theo thánh Mát-thêu. Như thế thánh thánh Mát-thêu khác với các thánh sử khác sao? | 197 |
96. Hỏi: Liệu Giáo Hội sơ khai không tách khỏi vấn đề tuân giữ các qui định của Torah chăng? | 200 |
97. Hỏi: Cha mô tả thái độ của thánh Phao-lô như thế nào đối với Ngũ Thư? | 202 |
98. Hỏi: Cha so sánh ra sao thái độ đối với Ngũ Thư trong Thư của thánh Gia-cô-bê và quan điểm của thánh Phao-lô? | 205 |
99. Hỏi: Đâu là sự phân biệt giữa chủ nghĩa duy luật và việc tuân giữ luật? | 207 |
100. Hỏi: Torah (Ngũ Thư) có được công nhận trong sách Giáo Lý của Giáo Hội Công giáo không? | 209 |
101. Hỏi: Xin cha tóm lược sự hiểu biết Kitô giáo về Ngũ Thư và thái độ của Kitô giáo đối với Ngũ Thư. | 210 |