Lịch sử Giáo hội Công giáo
Tác giả: Lm. Hồng Phúc, CSsR
Ký hiệu tác giả: HO-P
DDC: 270 - Lịch sử Giáo Hội
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0008943
Nhà xuất bản: Editions Brepols Turnhout
Khổ sách: 21
Số trang: 377
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0009187
Nhà xuất bản: Editions Brepols Turnhout
Khổ sách: 21
Số trang: 377
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời dẫn nhập 15
PHẦN MỘT: GIÁO HỘI THỜI PHÔI THAI  
1.Từ Cựu ước bước qua Tân ước 21
Giáo hội Giêrusalem 21
Ngày khai sinh Giáo hội tiên khởi 22
Đời sống của Giáo hội tiên khởi 24
2. Giáo hội ngoài Giêrusalem 29
Giáo hội các dân tộc 32
Giêrusalem bị phá huỷ ngày tàn của đạo cũ 33
Giáo hội ngoài bờ cõi Do thái 34
Cộng đồng Giêrusalem 36
3. Phêrô đến La mã    37
Phaolô và các tông đồ đi truyền giáo 37
Phaolô trên đường truyền giáo  40
Hoạt động của tông đồ khác 44
4. Giáo hội và đế quốc La mã 48
Cuộc bách hại của Nêron  48
Dưới các triều đại kế tiếp 50
Nhắm vào tân tòng 51
Nhắm vào các vị lãnh đạo 53
5. Bóng cờ Chúa Kitô      58
Giáo hội liên kết với chính quyền - lợi và hại 59
Đời sống tu trì, đức tin thanh luyện 61
Tranh chấp với lạc giáo 63
6. Các thánh giáo phụ 68
Xây dựng Giáo hội và cảm hoá dân Man di 68
Thời vàng son của giáo phụ 70
Giáo phụ tiêu biểu Đông phương Gioan Kim khẩu 71
Thánh Ambrôsiô trước thế quyền 71
Thánh Hiêrônimô, nhà chú giải Thánh kinh 73
Thánh Augustinô và thành trì Thiên Chúa 74
PHẦN HAI: GIÁO HỘI TRUNG CỔ 76
1. Giáo hôi cảm hoá dân Man di 77
Xứ Gallia trở lại Công giáo 78
Thánh Grêgoriô cả và công cuộc các dòng tu 79
Đúc Grêgoriô Giáo Hoàng 81
Truyền giác Bắc Âu 83
2. Đời sống Giáo hội 85
Phong trào truyền giáo 88
Đời sống Giáo hội Đông Phương 89
3. Kitô giáo và Hồi giáo, Giáo hội Tây và Đông Phương 91
Giáo hội và nước Franc chống lại cuộc xâm lược hồi 92
Carolô Đại đế, Constatinô thứ hai 93
Giáo hội Đông và Tây Phương xa lìa nhau 95
Giáo hội Đông Phương và Hồi giáo 96
4. Giáo hội Tây Phương xây dựng và cải tổ 99
Việc chọn Giáo Hoàng 100
Cuộc cải tổ của Thánh Lêô IX và Grêgoriô XII 101
Lịch sử cuộc chia ly 105
Cuộc chia ly đã kéo dài chín thế kỷ 106
5. Đạo binh thánh giá 107
Thánh Bênađô 109
Đạo quân thánh giá, kết quả 112
6. Thời hoàng kim của Giáo hội thời trung cổ 114
Đời sống dân chúng 114
Công cuộc từ thiện bác ái 116
Thánh Phanxicô và tinh thần khó nghèo Phan sinh 118
Lạc giáo Albigian  122
Điều tra pháp đình 123
Thánh Đa minh và dòng thuyết giáo 125
Đại học Công giáo 130
Vua thánh Louis tiêu biểu một thời đại 131
Đường truyền giáo Á châu bị Hồi giáo ngăn chặn 134
PHẦN BA: GIÁO HỘI THỜI CẢI CÁCH 137
1. Khủng hoảng 138
Tòa Thánh ở Avignon (1309-76) 140
Một vị thánh nữ tiếp cứu 142
Cuộc chia ly lớn Tây Phương (1378-1417) 143
2. Giáo hội thời phục hưng 148
Những chân trời mới 150
1492, năm lịch sử 152
Khoa học và văn nghệ phục hưng 154
Giáo hoàng thời phục hưng 156
3. Luther và Calvin 159
Vấn đề ân xá 160
Luther là ai? 161
Giáo hội tinh lành và cái chết của vị sáng lập 166
Jean Calvin 168
4. Henri VIII và Anh giáo 172
Máu các thánh tử đạo 173
Anh giáo 176
5. Dòng Tên 180
Bốn mục tiêu 183
Một số dòng tu mới 185
6. Cuộc phụng hưng Công giáo Công đồng Trente (1545-1563) 188
Công đồng Trente 188
Giáo hội trên đường cải cách 190
7. Thế kỷ các thánh 196
Vị thánh thành Lamã 197
Vị thánh của Giáo phận Milan 200
Vị thánh Hiền từ 202
Nữ thánh Têrêxa Avila 205
Nên thánh, một cuộc Đăng sơn mạo hiểm 207
8. Công cuộc cải cách nhờ hoạt động bác ái giáo dục 211
Thánh Gioan Thiên Chúa 211
Camillô, vị thánh của người lâm chung 213
Thánh Vinhsơn Phaolô 214
Nhưng, Vinhsơn Phaolô là ai? 215
Công cuộc giáo dục 218
Tổ chức chủng viện 220
9. Giáo hội và khoa học nghệ thuật 222
Giáo hội và khoa học 223
Vụ án Galilê 224
Lạc thuỵết Jansenius 226
Thăng tiến vai trò phụ nữ. 227
Nghệ thuật và văn chương 230
10. Công cuộc truyền giáo 232
Vị thánh của người nô lệ da đen 233
Truyền giáo cho người da đỏ 235
Truyền giáo tại Gia Nã Đại 237
Truyền giáo tại Á châu 239
Vị tông đồ viễn đông 240
Giáo hội Nhật Bản 241
Truyền giáo tại Trung Hoa vấn đề tranh luận nghi lễ 242
Truyền giáo tại Ấn Độ 245
Thánh bộ truyền giáo 247
PHẦN BỐN: THẾ KỶ XVIII, ÁNH SÁNG VÀ CÁCH MẠNG,THẾ KỶ XIX, GIÁO HỘI THỜI CẬN ĐẠI
1. Giáo hội chống lại áp lực thế quyền 250
Việc bãi bỏ Dòng Tên 252
Chủ nghĩa tự do phóng túng 254
Hội Tam Điểm 255
Ba nhân vật tiêu biểu 257
Giáo hội thời cách mạng Pháp 1789-1790  263
Quốc ước và Giáo hội 267
2. Giáo hội sống nhờ sức mạnh của Chúa 270
Bão tố nổi lên 273
3. Giáo hội thế kỷ XIX 277
Giáo hội tại Pháp 277
Giáo hội tại Đức 280
Giáo hội Anh Quốc và Ý Nhĩ Lan 281
Giáo hội tại Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và thuộc địa 284
Giáo hội Công giáo tại Nga và Balan 284
4. Đời sống nội bộ Giáo hội 286
Đời sống đạo của giáo dân và sự phục hưng dòng tu 288
Công việc truyền giáo 292
Truyền giáo tại Mỹ Châu 293
Tmyền giáo tại Phi Châu 297
Truyền giáo Á Châu 298
5. Từ Đức Piô IX đến Đức Piô XI (1846 - 1939) 299
Đức Piô XI, nước Toà Thánh bị xâm chiếm 299
Cồng đồng Vatiacanô I (1869-70) 300
Đức LêôXIII (1878-1903)  303
Thánh Giáo Hoàng Piô X 305
Đúc Bênêđitô XV 309
Đức Piô XI (1922-1930) 310
6. Đời sống Giáo hội cận đại 312
Vai trò giáo dân 313
Các dòng tu 315
Chính sách địa phương hoá và hàng giáo phẩm địa phương 318
Giáo hoội và chủ nghĩa quốc xã 320
7. Công đồng Vaticanô II, Công đồng Vaticanô II  
Thời hậu Công đồng 328
8. Đức Gioan Phaolô II và Giáo hội ngày nay 330
1978: Một năm ba vị Giáo Hoàng 330
9. Giáo hội Việt Nam 335
1. Thời khai nguyên và phát triển (1533-1802) 335
Các tiến sĩ tiền phong 336
Các linh mục Việt Nam tiên khởi 340
Hội đồng giáo xứ 341
Phát triển trong máu đào 342
Sắc chỉ cấm đạo 342
Minh Mạng chết năm 1840 344
Cuộc bách hại của Văn Thân (1885-1886) 345
La Vang và Trà Kiệu 346
117 Vị thánh giữa đại đoàn 120.000 người đã hy sinh 347
II. THỜ XÂY DỰNG  351
III. GIÁO HỘI VIỆT NAM QUA THỜI THANH LỌC ĐỂ VỮNG MẠNH TRONG TIN YÊU 356