Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1884
Tác giả: Gs. Nguyễn Phan Quang, Ts. Võ Xuân Đàn
Ký hiệu tác giả: NG-Q
DDC: 959.7 - Lịch sử Việt Nam
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0014421
Nhà xuất bản: TP. Hồ Chí Minh
Năm xuất bản: 2005
Khổ sách: 21
Số trang: 479
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời giới thiệu. 5
CHƯƠNG MỞ ĐẦU: ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM - DÂN TỘC VIỆT NAM  
I. Đất nước Việt Nam 7
II. Dân tộc Việt Nam 9
III. Dựng nước và giữ nước : hai nội dung cơ bản của lịch sử Việt Nam 11
IV.  Những truyền thống quý báu của dân tộc 12
1. Truyền thống lao động bền bỉ, thông minh, sáng tạo 12
2. Truyền thống yêu nước - ý chí độc lập tự cường 13
3. Truyền thống đoàn kết, thống nhất 13
4. Tinh hoa của mọi truyền thống : một nền đạo lý Việt Nam 14
CHƯƠNG I: VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY  
I. Thời kỳ bầy người nguyên thủy 16
II. Thời kỳ công xã thị tộc 18
1. Các bộ lạc Sơn Vi và sự xuất hiện người hiện đại 18
2. Văn hóa Hòa Bình và các cư dân nông nghiệp sơ khai 20
3. Văn hóa Bắc Sơn (vùng núi) và văn hóa Quỳnh Văn (vùng biển) 22
4. Các bộ lạc trồng lúa và “cách mạng đá mới” 24
5. Các bộ lạc Phùng Nguyên và cội nguồn văn minh sông Hồng 27
CHƯƠNG II: BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC THỜI HÙNG VƯƠNG VÀ NỀN VĂN MINH SÔNG HỒNG  
I. Giới thiệu khái quát 31
II. Trạng thái kinh tế thời Hùng Vương 33
III. Những chuyển biến xã hội thời Hùng Vương 36
1. Hôn nhân và gia đình 36
2. Phân hóa xã hội 37
IV. Sự hình thành nhà nước đầu tiên 39
V. Nền văn minh sông Hồng 41
CHƯƠNG III: NƯỚC ÂU LẠC THỜI AN DƯƠNG VƯƠNG  
I. Sự thành lập nhà nước Âu Lạc 45
II. Kháng chiến chống Tần 46
III. Xã hội Âu Lạc và thành Cổ Loa 48
IV. Kháng chiến chống Triệu 52
CHƯƠNG IV: HƠN MỘT NGÀN NĂM ĐAU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP  
A. TỪ KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG ĐẾN KHỞI NGHĨA LÝ BÍ VÀ SỰ THÀNH LẬP NHÀ NƯỚC VẠN XUÂN (179 trước CN - thế kỷ VI)
I. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng 55
1. Xã hội Âu Lạc từ thế kỷ II trước CN đến đầu CN 55
2. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng 57
3. Kháng chiến chống Đông Hán thời Trưng Vương 59
II. Khởi nghĩa Bà Triệu. 62
1. Bối cảnh xã hội 62
2. Khởi nghĩa bùng nổ 63
III. Khởi nghĩa Lý Bí - Nhà nước Vạn Xuân (542 - 602) 65
1. Khởi nghĩa Lý Bí (542 - 543) 65
2. Dựng nước Vạn Xuân 67
3. Triệu Quang Phục và cuộc kháng chiến giữ nước 68
CHƯƠNG V: HƠN MỘT NGÀN NĂM ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP (tiếp)  
B. CHỐNG ÁCH ĐÔ HỘ TÙY - ĐƯỜNG CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG LỊCH SỬ (Thế kỷ VII - 938)  
I. Chống ách đô hộ Tùy - Đường 71
1. Tình hình đất nước 71
2. Khởi nghĩa Lý Tự Tiên và Đinh Kiến (687) 73
3. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722) 73
4. Khởi nghĩa Phùng Hưng (783 - 791) 74
5. Khởi nghĩa Dương Thanh 75
II. Chính quyền tự chủ họ Khúc - Chiến thắng Bạch Đằng lịch sử (905 -938) 78
1. Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ 78
2. Dương Đình Nghệ và kháng chiến chống Nam Hán (930 - 937) 80
3. Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng lịch sử (938) 81
CHƯƠNG VI: XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ THỜI NGÔ ĐẾN THỜI LÝ (938 - 1225)  
I. Củng cố nền độc lập thời Ngô-Đinh-Tiền Lê (thế kỷ X) 86
1. Xã hội Việt Nam thời Ngô (938 - 968) 86
2. Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước 88
3. Xã hội Việt Nam thời Đinh - Lê (968 - 1009) 90
II. Kháng chiến chống Tống thời Lê Hoàn 94
III. Quốc gia độc lập thời Lý phát triển toàn diện 96
1. Củng cố vững chắc nhà nước quân chủ trung ương tập quyền 96
2. Phát triển nông, công, thương nghiệp 101
IV. Kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 - 1077) 104
1. Âm mưu xâm lược của nhà Tống 104
2. Cuộc tấn công tự vệ vào đất Tống 106
3. Quân Tống kéo sang xâm lược - Kháng chiến thắng lợi 109
CHƯƠNG VII: XÃ HỘI VIỆT NAM THỜI TRẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGUYÊN - MÔNG  
I. Tình hình chính trị, kinh tế thời Trần 113
1. Tình hình chính trị 113
2. Tình hình kinh tế 117
II. Ba lần chống Nguyên - Mông thắng lợi 120
1. Vài nét về đế quốc Mông cổ 120
2. Kháng chiến lần thứ nhất (1257) 122
3. Thời kỳ đấu tranh ngoại giao (1258 - 1285) 124
4. Kháng chiến lần thứ hai (1285) 127
5. Kháng chiến lần thứ ba (1287 - 1288) 130
CHƯƠNG VIII: XÃ HỘI VIỆT NAM THẾ KỶ XIV CẢI CÁCH VÀ THẤT BẠI CỦA HỒ QUÝ LY  
I. Nhà Trần suy vong 136
1. Quý tộc Trần sa đọa - Đời sống nhân dân 136
2. Khởi nghĩa nông dân cuối Trần 139
II. Cải cách và thất bại của Hồ Quý Ly 141
1. Hồ Quý Ly cướp ngôi nhà Trần 141
2.  Cải cách Hồ Quý Ly 143
3. Nhà Minh xâm lược 147
4. Thất bại của Hồ Quý Ly 149
CHƯƠNG IX: VĂN HÓA VIỆT NAM CÁC THẾ KỶ X - XIV  
I. Phật giáo và Nho giáo 153
1. Vai trò Phật giáo thời Lý - Trần 154
2. Nho giáo lấn át Phật giáo ở thế kỷ VIV 156
II. Văn học, nghệ thuật 159
1. Văn thơ chữ Hán 159
2. Những bộ sử đầu tiên 162
3. Văn học Nôm xuất hiện 163
4. Ca múa nhạc 163
5. Kiến trúc, điêu khắc 164
CHƯƠNG X: PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC ĐẦU THÊ KỶ XV - KHỞI NGHĨA LAM SƠN  
I. Chính sách đô hộ của nhà Minh 167
II. Phong trào đấu tranh trước khởi nghĩa Lam Sơn (1407 - 1417) 172
1. Nhân dân tự động nổi dậy khắp nơi 172
2. Khởi nghĩa Trần Ngỗi 173
3. Khởi nghĩa Trần Quý Khoáng 175
III. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) 178
1. Giai đoạn 1418 - 1424 178
2. Giai đoạn 1424 - 1425 181
3. Giai đoạn 1426 - 1427 183
CHƯƠNG XI: XÃ HỘI VIỆT NAM CÁC THẾ KỶ XV, XVI  
I. Đỉnh cao của chế độ quân chủ trung ương tập quyền ở thế kỷ XV 190
1. Nhà Lê hoàn thiện chế độ quân chủ trung ương tập quyền 190
2. Kinh tế phục hồi và phát triển 195
II. Sự suy yếu của nhà nước quân chủ tập quyền đầu thế kỷ XVI 201
1. Những biểu hiện suy yếu của triều Lê 201
2. Phong trào nông dân 203
3. Nguyên nhân suy yếu 205
III. Phân liệt Nam - Bắc triều (Trịnh - Mạc) 208
1. Phân liệt Nam - Bắc triều và chính sách nhà Mạc 208
2. Phân liệt và chiến tranh Trịnh - Nguyễn 213
CHƯƠNG XII: XÃ HỘI ĐÀNG NGOÀI VÀ ĐÀNG TRONG THẾ KỶ XVII  
I. Xã hội Đàng Ngoài dưới chính quyền Lê - Trịnh 215
1. Chính quyền “vua Lê - chúa Trịnh” 215
2. Bộ máy quan lại và tổ chức quân đội 216
3. Tình hình kinh tế và đời sống nhân dân 219
II. Xã hội Đàng Trong dưới chính quyền họ Nguyễn 222
1. Tình hình ruộng đất và kinh tế nông nghiệp 222
2. Tổ chức chính quyền và quân đội 227
3. Chê độ thuế khóa và đời sống nhân dân 229
CHƯƠNG XIII: VĂN HÓA VIỆT NAM CÁC THẾ KỶ XV - XVII  
I. Nho giáo và Phật 232
II. Thiên Chúa giáo 235
III. Giáo dục, thi cử 237
IV. Nghệ thuật 243
CHƯƠNG XIV: XÃ HỘI VIỆT NAM THẾ KỶ XVIII  
I. Kinh tế suy thoái 247
1. Giai cấp địa chủ chiếm đoạt và tập trung ruộng đất 247
2. Nhà nước tăng cường bóc lột; bộ máy quan liêu tham nhũng 249
3. Thiên tai, đói kém liên miên; nạn lưu vong phổ biến 251
II. Phong trào nông dân 253
1. Bước đầu của phOng trào 253
2. Đỉnh cao của phong trào 254
3. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu 257
4. Nhận xét 263
CHƯƠNG XV: PHONG TRÀO TÂY SƠN  
I. Bối cảnh xã hội 266
1. Ở Đàng Trong 266
2. Ở Đàng Ngoài 270
II. Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn 271
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn 271
2. Đánh tan quân can thiệp Xiêm 277
3. Lật đổ chính quyền Lê - Trịnh 279
III. Đại phá quân Thanh 283
1. Quân Thanh xâm lược 283
2. Quang Trung đại phá quân Thanh 286
CHƯƠNG XVI: TRIỀU ĐẠI QUANG TRUNG  
I. Các vương triều Tây Sơn 293
II. Cải cách của Quang Trung 296
1. Xây dựng bộ máy chính quyền mới 296
2. Phục hồi và phát triển kinh tế 300
3. Phát triển văn hóa, giáo dục 304
4. Quan hệ với nhà Thanh 308
5. Chuẩn bị đánh Nguyễn Ánh ở Gia Định 310
III. Nguyễn Ánh phản công Tây Sơn 314
1. Nguyễn Ánh lưu vong và cầu viện nước ngoài (1777 - 1787) 314
2. Nguyễn Ánh xây dựng lực lượng ở Gia Định 316
3. Nguyễn Ánh phản công Tây Sơn 319
CHƯƠNG XVII: TRIỀU NGUYỄN VÀ XÃ HỘI VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX  
I. Tình hình kinh tế 322
1. Chính sách khai hoang 322
2. Biện pháp quân điền 326
3. Hoạt động công thương nghiệp 329
II. Tình hình chính trị 333
III. Đời sống nhân dân 341
CHƯƠNG XVIII: PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NÔNG DÂN VÀ NHÂN DÂN CÁC DÂN TỘC  
I. Phong trào miền xuôi và trung du 359
II. Phong trào miền núi 365
II. Nhận xét 368
CHƯƠNG XIX: VĂN HÓA VIỆT NAM THẾ KỶ XVIII - GIỮA THẾ KỶ XIX  
I. Văn học 378
II. Sử học, địa lý và các môn khoa học khác 382
III. Nghệ thuật 384
CHƯƠNG XX: VIỆT NAM TRƯỚC CUỘC XÂM LƯỢC CỦA THỰC DÂN PHÁP  
I. Thực dân Pháp chiếm Nam kỳ - Cuộc kháng chiến của nhân dân 387
II. Những đề nghị Canh Tân 411
CHƯƠNG XXI: VIỆT NAM TRƯỚC CUỘC XÂM LƯỢC CỦA THỰC DÂN PHÁP (tiếp)  
I. Thực dân Pháp xâm lược toàn bộ Việt Nam - Nhân dân tiếp tục kháng chiến 416
II. Hiệp ước PATENÔTRE - Vua Hàm Nghi xuất bôn 427
PHỤ LỤC, NIÊN BIỂU 430
ẢNH, BẢN ĐỒ 449
TÀI LIỆU THAM KHẢO 468