Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1884 | |
Tác giả: | Gs. Nguyễn Phan Quang, Ts. Võ Xuân Đàn |
Ký hiệu tác giả: |
NG-Q |
DDC: | 959.7 - Lịch sử Việt Nam |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 1 |
Hiện trạng các bản sách
|
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời giới thiệu. | 5 |
CHƯƠNG MỞ ĐẦU: ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM - DÂN TỘC VIỆT NAM | |
I. Đất nước Việt Nam | 7 |
II. Dân tộc Việt Nam | 9 |
III. Dựng nước và giữ nước : hai nội dung cơ bản của lịch sử Việt Nam | 11 |
IV. Những truyền thống quý báu của dân tộc | 12 |
1. Truyền thống lao động bền bỉ, thông minh, sáng tạo | 12 |
2. Truyền thống yêu nước - ý chí độc lập tự cường | 13 |
3. Truyền thống đoàn kết, thống nhất | 13 |
4. Tinh hoa của mọi truyền thống : một nền đạo lý Việt Nam | 14 |
CHƯƠNG I: VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY | |
I. Thời kỳ bầy người nguyên thủy | 16 |
II. Thời kỳ công xã thị tộc | 18 |
1. Các bộ lạc Sơn Vi và sự xuất hiện người hiện đại | 18 |
2. Văn hóa Hòa Bình và các cư dân nông nghiệp sơ khai | 20 |
3. Văn hóa Bắc Sơn (vùng núi) và văn hóa Quỳnh Văn (vùng biển) | 22 |
4. Các bộ lạc trồng lúa và “cách mạng đá mới” | 24 |
5. Các bộ lạc Phùng Nguyên và cội nguồn văn minh sông Hồng | 27 |
CHƯƠNG II: BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC THỜI HÙNG VƯƠNG VÀ NỀN VĂN MINH SÔNG HỒNG | |
I. Giới thiệu khái quát | 31 |
II. Trạng thái kinh tế thời Hùng Vương | 33 |
III. Những chuyển biến xã hội thời Hùng Vương | 36 |
1. Hôn nhân và gia đình | 36 |
2. Phân hóa xã hội | 37 |
IV. Sự hình thành nhà nước đầu tiên | 39 |
V. Nền văn minh sông Hồng | 41 |
CHƯƠNG III: NƯỚC ÂU LẠC THỜI AN DƯƠNG VƯƠNG | |
I. Sự thành lập nhà nước Âu Lạc | 45 |
II. Kháng chiến chống Tần | 46 |
III. Xã hội Âu Lạc và thành Cổ Loa | 48 |
IV. Kháng chiến chống Triệu | 52 |
CHƯƠNG IV: HƠN MỘT NGÀN NĂM ĐAU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP | |
A. TỪ KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG ĐẾN KHỞI NGHĨA LÝ BÍ VÀ SỰ THÀNH LẬP NHÀ NƯỚC VẠN XUÂN (179 trước CN - thế kỷ VI) | |
I. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng | 55 |
1. Xã hội Âu Lạc từ thế kỷ II trước CN đến đầu CN | 55 |
2. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng | 57 |
3. Kháng chiến chống Đông Hán thời Trưng Vương | 59 |
II. Khởi nghĩa Bà Triệu. | 62 |
1. Bối cảnh xã hội | 62 |
2. Khởi nghĩa bùng nổ | 63 |
III. Khởi nghĩa Lý Bí - Nhà nước Vạn Xuân (542 - 602) | 65 |
1. Khởi nghĩa Lý Bí (542 - 543) | 65 |
2. Dựng nước Vạn Xuân | 67 |
3. Triệu Quang Phục và cuộc kháng chiến giữ nước | 68 |
CHƯƠNG V: HƠN MỘT NGÀN NĂM ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP (tiếp) | |
B. CHỐNG ÁCH ĐÔ HỘ TÙY - ĐƯỜNG CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG LỊCH SỬ (Thế kỷ VII - 938) | |
I. Chống ách đô hộ Tùy - Đường | 71 |
1. Tình hình đất nước | 71 |
2. Khởi nghĩa Lý Tự Tiên và Đinh Kiến (687) | 73 |
3. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722) | 73 |
4. Khởi nghĩa Phùng Hưng (783 - 791) | 74 |
5. Khởi nghĩa Dương Thanh | 75 |
II. Chính quyền tự chủ họ Khúc - Chiến thắng Bạch Đằng lịch sử (905 -938) | 78 |
1. Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ | 78 |
2. Dương Đình Nghệ và kháng chiến chống Nam Hán (930 - 937) | 80 |
3. Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng lịch sử (938) | 81 |
CHƯƠNG VI: XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ THỜI NGÔ ĐẾN THỜI LÝ (938 - 1225) | |
I. Củng cố nền độc lập thời Ngô-Đinh-Tiền Lê (thế kỷ X) | 86 |
1. Xã hội Việt Nam thời Ngô (938 - 968) | 86 |
2. Đinh Bộ Lĩnh thống nhất đất nước | 88 |
3. Xã hội Việt Nam thời Đinh - Lê (968 - 1009) | 90 |
II. Kháng chiến chống Tống thời Lê Hoàn | 94 |
III. Quốc gia độc lập thời Lý phát triển toàn diện | 96 |
1. Củng cố vững chắc nhà nước quân chủ trung ương tập quyền | 96 |
2. Phát triển nông, công, thương nghiệp | 101 |
IV. Kháng chiến chống Tống thời Lý (1075 - 1077) | 104 |
1. Âm mưu xâm lược của nhà Tống | 104 |
2. Cuộc tấn công tự vệ vào đất Tống | 106 |
3. Quân Tống kéo sang xâm lược - Kháng chiến thắng lợi | 109 |
CHƯƠNG VII: XÃ HỘI VIỆT NAM THỜI TRẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG NGUYÊN - MÔNG | |
I. Tình hình chính trị, kinh tế thời Trần | 113 |
1. Tình hình chính trị | 113 |
2. Tình hình kinh tế | 117 |
II. Ba lần chống Nguyên - Mông thắng lợi | 120 |
1. Vài nét về đế quốc Mông cổ | 120 |
2. Kháng chiến lần thứ nhất (1257) | 122 |
3. Thời kỳ đấu tranh ngoại giao (1258 - 1285) | 124 |
4. Kháng chiến lần thứ hai (1285) | 127 |
5. Kháng chiến lần thứ ba (1287 - 1288) | 130 |
CHƯƠNG VIII: XÃ HỘI VIỆT NAM THẾ KỶ XIV CẢI CÁCH VÀ THẤT BẠI CỦA HỒ QUÝ LY | |
I. Nhà Trần suy vong | 136 |
1. Quý tộc Trần sa đọa - Đời sống nhân dân | 136 |
2. Khởi nghĩa nông dân cuối Trần | 139 |
II. Cải cách và thất bại của Hồ Quý Ly | 141 |
1. Hồ Quý Ly cướp ngôi nhà Trần | 141 |
2. Cải cách Hồ Quý Ly | 143 |
3. Nhà Minh xâm lược | 147 |
4. Thất bại của Hồ Quý Ly | 149 |
CHƯƠNG IX: VĂN HÓA VIỆT NAM CÁC THẾ KỶ X - XIV | |
I. Phật giáo và Nho giáo | 153 |
1. Vai trò Phật giáo thời Lý - Trần | 154 |
2. Nho giáo lấn át Phật giáo ở thế kỷ VIV | 156 |
II. Văn học, nghệ thuật | 159 |
1. Văn thơ chữ Hán | 159 |
2. Những bộ sử đầu tiên | 162 |
3. Văn học Nôm xuất hiện | 163 |
4. Ca múa nhạc | 163 |
5. Kiến trúc, điêu khắc | 164 |
CHƯƠNG X: PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC ĐẦU THÊ KỶ XV - KHỞI NGHĨA LAM SƠN | |
I. Chính sách đô hộ của nhà Minh | 167 |
II. Phong trào đấu tranh trước khởi nghĩa Lam Sơn (1407 - 1417) | 172 |
1. Nhân dân tự động nổi dậy khắp nơi | 172 |
2. Khởi nghĩa Trần Ngỗi | 173 |
3. Khởi nghĩa Trần Quý Khoáng | 175 |
III. Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) | 178 |
1. Giai đoạn 1418 - 1424 | 178 |
2. Giai đoạn 1424 - 1425 | 181 |
3. Giai đoạn 1426 - 1427 | 183 |
CHƯƠNG XI: XÃ HỘI VIỆT NAM CÁC THẾ KỶ XV, XVI | |
I. Đỉnh cao của chế độ quân chủ trung ương tập quyền ở thế kỷ XV | 190 |
1. Nhà Lê hoàn thiện chế độ quân chủ trung ương tập quyền | 190 |
2. Kinh tế phục hồi và phát triển | 195 |
II. Sự suy yếu của nhà nước quân chủ tập quyền đầu thế kỷ XVI | 201 |
1. Những biểu hiện suy yếu của triều Lê | 201 |
2. Phong trào nông dân | 203 |
3. Nguyên nhân suy yếu | 205 |
III. Phân liệt Nam - Bắc triều (Trịnh - Mạc) | 208 |
1. Phân liệt Nam - Bắc triều và chính sách nhà Mạc | 208 |
2. Phân liệt và chiến tranh Trịnh - Nguyễn | 213 |
CHƯƠNG XII: XÃ HỘI ĐÀNG NGOÀI VÀ ĐÀNG TRONG THẾ KỶ XVII | |
I. Xã hội Đàng Ngoài dưới chính quyền Lê - Trịnh | 215 |
1. Chính quyền “vua Lê - chúa Trịnh” | 215 |
2. Bộ máy quan lại và tổ chức quân đội | 216 |
3. Tình hình kinh tế và đời sống nhân dân | 219 |
II. Xã hội Đàng Trong dưới chính quyền họ Nguyễn | 222 |
1. Tình hình ruộng đất và kinh tế nông nghiệp | 222 |
2. Tổ chức chính quyền và quân đội | 227 |
3. Chê độ thuế khóa và đời sống nhân dân | 229 |
CHƯƠNG XIII: VĂN HÓA VIỆT NAM CÁC THẾ KỶ XV - XVII | |
I. Nho giáo và Phật | 232 |
II. Thiên Chúa giáo | 235 |
III. Giáo dục, thi cử | 237 |
IV. Nghệ thuật | 243 |
CHƯƠNG XIV: XÃ HỘI VIỆT NAM THẾ KỶ XVIII | |
I. Kinh tế suy thoái | 247 |
1. Giai cấp địa chủ chiếm đoạt và tập trung ruộng đất | 247 |
2. Nhà nước tăng cường bóc lột; bộ máy quan liêu tham nhũng | 249 |
3. Thiên tai, đói kém liên miên; nạn lưu vong phổ biến | 251 |
II. Phong trào nông dân | 253 |
1. Bước đầu của phOng trào | 253 |
2. Đỉnh cao của phong trào | 254 |
3. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu | 257 |
4. Nhận xét | 263 |
CHƯƠNG XV: PHONG TRÀO TÂY SƠN | |
I. Bối cảnh xã hội | 266 |
1. Ở Đàng Trong | 266 |
2. Ở Đàng Ngoài | 270 |
II. Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn | 271 |
1. Lật đổ chính quyền họ Nguyễn | 271 |
2. Đánh tan quân can thiệp Xiêm | 277 |
3. Lật đổ chính quyền Lê - Trịnh | 279 |
III. Đại phá quân Thanh | 283 |
1. Quân Thanh xâm lược | 283 |
2. Quang Trung đại phá quân Thanh | 286 |
CHƯƠNG XVI: TRIỀU ĐẠI QUANG TRUNG | |
I. Các vương triều Tây Sơn | 293 |
II. Cải cách của Quang Trung | 296 |
1. Xây dựng bộ máy chính quyền mới | 296 |
2. Phục hồi và phát triển kinh tế | 300 |
3. Phát triển văn hóa, giáo dục | 304 |
4. Quan hệ với nhà Thanh | 308 |
5. Chuẩn bị đánh Nguyễn Ánh ở Gia Định | 310 |
III. Nguyễn Ánh phản công Tây Sơn | 314 |
1. Nguyễn Ánh lưu vong và cầu viện nước ngoài (1777 - 1787) | 314 |
2. Nguyễn Ánh xây dựng lực lượng ở Gia Định | 316 |
3. Nguyễn Ánh phản công Tây Sơn | 319 |
CHƯƠNG XVII: TRIỀU NGUYỄN VÀ XÃ HỘI VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX | |
I. Tình hình kinh tế | 322 |
1. Chính sách khai hoang | 322 |
2. Biện pháp quân điền | 326 |
3. Hoạt động công thương nghiệp | 329 |
II. Tình hình chính trị | 333 |
III. Đời sống nhân dân | 341 |
CHƯƠNG XVIII: PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NÔNG DÂN VÀ NHÂN DÂN CÁC DÂN TỘC | |
I. Phong trào miền xuôi và trung du | 359 |
II. Phong trào miền núi | 365 |
II. Nhận xét | 368 |
CHƯƠNG XIX: VĂN HÓA VIỆT NAM THẾ KỶ XVIII - GIỮA THẾ KỶ XIX | |
I. Văn học | 378 |
II. Sử học, địa lý và các môn khoa học khác | 382 |
III. Nghệ thuật | 384 |
CHƯƠNG XX: VIỆT NAM TRƯỚC CUỘC XÂM LƯỢC CỦA THỰC DÂN PHÁP | |
I. Thực dân Pháp chiếm Nam kỳ - Cuộc kháng chiến của nhân dân | 387 |
II. Những đề nghị Canh Tân | 411 |
CHƯƠNG XXI: VIỆT NAM TRƯỚC CUỘC XÂM LƯỢC CỦA THỰC DÂN PHÁP (tiếp) | |
I. Thực dân Pháp xâm lược toàn bộ Việt Nam - Nhân dân tiếp tục kháng chiến | 416 |
II. Hiệp ước PATENÔTRE - Vua Hàm Nghi xuất bôn | 427 |
PHỤ LỤC, NIÊN BIỂU | 430 |
ẢNH, BẢN ĐỒ | 449 |
TÀI LIỆU THAM KHẢO | 468 |