Lịch sử triết học và các luận đề
Nguyên tác: Philosophy - History and problem
Tác giả: Samuel Enoch Stumpf
Ký hiệu tác giả: ST-S
Dịch giả: Lưu Văn Hy, P. Đỗ Văn Thuấn
DDC: 109 - Lịch sử triết học theo địa lý, thời gian và nhân vật
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 6

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0000117
Nhà xuất bản: Lao động
Năm xuất bản: 2004
Khổ sách: 27
Số trang: 652
Kho sách: Ban Triết
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0000118
Nhà xuất bản: Lao động
Năm xuất bản: 2004
Khổ sách: 27
Số trang: 652
Kho sách: Ban Triết
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0000798
Nhà xuất bản: Lao động
Năm xuất bản: 2004
Khổ sách: 27
Số trang: 652
Kho sách: Ban Triết
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0002876
Nhà xuất bản: Lao động
Năm xuất bản: 2004
Khổ sách: 27
Số trang: 652
Kho sách: Ban Triết
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0003534
Nhà xuất bản: Lao động
Năm xuất bản: 2007
Khổ sách: 27
Số trang: 652
Kho sách: Ban Triết
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0005028
Nhà xuất bản: Lao động
Năm xuất bản: 2007
Khổ sách: 27
Số trang: 652
Kho sách: Phòng đọc
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời tựa 5
PHẦN I: LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY 7
CHƯƠNG 1: THỜI CỔ ĐẠI 9
1.Các nhà triết học trước thời Socrates: triết học và trật tự tự nhiên 9
2.Socrates và các nhà ngụy biện: Vấn đề chân lý và cái thiện 31
3.Plato 44
4.Aristotle 70
5.Triết học cổ điển sau thời Aristotle 93
CHƯƠNG 2: THỜI TRUNG CỔ 112
6.Triết học Kitô giáo của Thánh Augustine 112
7.Triết học thời đại đen tối: Boethius, mạo Dionysius, Erigena 126
8.Các phát biểu ban đầu về các vấn đề lớn của triết học 133
9.Đỉnh cao của triết học Trung cổ: hệ thống kinh viện của Thánh Thomas Aquinas 145
CHƯƠNG 3: THỜI CẬN ĐẠI 166
10.Bước đệm thời Phục hưng, các yếu tố ban đầu 166
11.Những người ủng hộ phương pháp khoa học: Bacon và Hobbes 179
12.Chủ nghĩa duy lý tại châu Âu lục địa: Descartes, Spinoza và Leibniz 191
13.Chủ nghĩa duy nghiệm ở Anh: Locke, Berkeley và Hume 214
14.Rousseau: con người lãng mạn giữa thời đại lý trí 235
15.Kant: nhà phê phán trung gian giữa chủ nghĩa giáo điều và chủ nghĩa hoài nghi 242
16.Hegel: chủ nghĩa duy tâm tuyệt đối 264
17.Schopenhauer: nhà tiên tri của chủ nghĩa bi quan 276
18.Comte: sự ra đời của chủ nghĩa thực chứng ở Pháp 285
19.Thuyết vị lợi của Bentham va Mill 292
CHƯƠNG 4: THỜI HIỆN ĐẠI 305
20.Chủ nghĩa thực dụng 305
21.Karl Marx: chủ nghĩa duy vật biện chứng 320
22.Nietzsche 334
23.Hai nhà siêu hình học thế kỷ XX: Bergson và Whitehead 342
24.Triết học phân tích 354
25.Chủ nghĩa hiện sinh 379
PHẦN II: CÁC VẤN ĐỀ TRIẾT HỌC 413
NHẬP MÔN TRIẾT HỌC: PHƯƠNG PHÁP SOCRATES 415
1.Vấn đề định nghĩa 417
2.Vấn đề giải thích 427
3.Vấn đề nhất quán tri thức và đạo đức 437
CHƯƠNG 1: BẢN CHẤT CỦA TRI THỨC 446
4.Những khởi điểm của tri thức 450
5.Vươn lên tri thức đích thực 454
6.Sự chắc chắn và những giới hạn của hoài nghi 461
7.Nguồn gốc mọi ý tưởng của chúng ta trong kinh nghiệm 467
8.Chủ nghĩa duy nghiệm và các giới hạn của tri thức 471
9.Có thể có tri thức như thế nào? 475
10.Thuyết thực dụng và công việc suy nghĩ 482
CHƯƠNG 2: NGUYÊN TỬ ĐỐI LẠI Ý NIỆM 486
11.Vật chất và không gian 488
12.Thực tại đích thực là ý thức, không phải vật chất 493
CHƯƠNG 3: VỀ SỰ HIỆN HỮU CỦA THƯỢNG ĐẾ 497
13.Luận cứ bản thể học 500
14.Chứng minh sự hiện hữu của Thượng đế qua kinh nghiệm 504
15.Bác bỏ chứng minh dựa trên mục đích chế tạo 506
16.Thượng đế và vấn đề cái ác 511
CHƯƠNG 4: CÁC LÝ THUYẾT ĐẠO ĐỨC HỌC 515
17.Đạo đức học trên bản tính con người 517
18.Tình yêu Thiên Chúa như là cái thiện cao nhất 521
19.Mệnh lệnh tuyệt đối 524
20.Tính toán vị lợi về sướng và khổ 529
21.Đảo lộn các giá trị 533
22.Có một tiếng nói đặc trưng nữ tính để định nghĩa đạo đức không? 538
23.Có một chuẩn mực đạo đức không? 541
CHƯƠNG 5: VỀ TỰ DO CỦA Ý CHÍ 544
24.Làm thế nào chúng ta có thể cắt nghĩa các phán đoán hối tiếc 546
25.Con người như những con rối được điều khiển 550
26.Thuyết tất định có hòa hợp với tự do của ý chí? 553
27.Tự do của ý chí 559
CHƯƠNG 26: TRIẾT HỌC CHÍNH TRỊ 564
28.Cơ sở tự nhiên của xã hội 566
29.Hậu quả chính trị của sự khác biệt sinh học 569
30.Các chiều kích đạo đức của luật 579
31.Nền tảng của quyền bính tối cao 583
32.Các quyền tự nhiên và xã hội dân sự 586
33.Cá nhân và các giới hạn của chính quyền 589
34.Xung đột các quyền lợi giai cấp 592
35.Công bằng như là không thiên vị 596
CHƯƠNG 7: KHÁM PHÁ BẢN TÍNH CON NGƯỜI: TINH THẦN VÀ THỂ XÁC 599
36.sự phân biệt giữa tinh thần và thể xác 601
37.Huyền thoại của Descartes 604
38.Vấn đề tinh thần - thân xác một quan niệm hiện đại 608
39.Tinh thần có tồn tại sau cái chết không? 613
CHƯƠNG 8: VẤN ĐỀ ĐỊNH MỆNH CON NGƯỜI 622
40."Mục đích cuộc đời là gì?" 624
41.Một quan niệm đạo đức - tôn giáo về đời sống 628
42.Không có một ý định to lớn hay một định mệnh to lớn nào cả 631
43.Thân phận con người 633
TỪ VỰNG 636
BẢNG ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT - ANH 642
PHỤ LỤC 649