Các nhà tư tưởng lớn của Kitô giáo | |
Tác giả: | Hans Küng |
Ký hiệu tác giả: |
KU-H |
Dịch giả: | Nguyễn Nghị |
DDC: | 230.08 - Thần học Kitô giáo theo các thần học gia |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 3 |
Hiện trạng các bản sách
|
|
|
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Đôi lời giới thiệu của người dịch | 11 |
Một dẫn nhập ngắn vào thần học | 27 |
PHAOLÔ: KITÔ GIÁO TRỞ THÀNH TÔN GIÁO THẾ GIỚI | 31 |
1. Con người gây tranh cãi nhiều nhất giữa người Kitô hữu và người Do thái | 35 |
2. Một sự đổi đời – đổi thời | 39 |
3. Không quan tâm tới Đức Giêsu? | 43 |
5. Chung mục tiêu | 47 |
6. Phaolô chống lại lề luật Do Thái? | 50 |
7. Torah vẫn còn giá trị | 53 |
8. Cuộc tranh luận nổi tiếng nhất trong giáo hội tiên khởi | 58 |
9. Một con người của thời đại mình | 62 |
10. Những khích lệ lâu dài cho cá nhân, dân chúng, cộng đoàn | 64 |
Thư mục về Phaolô | 71 |
ORIGEN: SỰ TỔNG HỢP VĨ ĐẠI GIỮA THỜI CỔ ĐẠI VÀ TINH THẦN KITÔ GIÁO | 75 |
1. Một thách thức mới | 79 |
2. Vị tử đạo không thành | 82 |
3. Mô hình đầu tiên của nền thần học có tính khoa học | 86 |
4. Sự hòa giải giữa Kitô giáo và văn hóa Hy Lạp: Một cái nhìn về tổng thể | 90 |
5. Origen đọc Thánh Kinh thế nào | 95 |
6. Thuyết phổ quát của Kitô giáo | 98 |
7. Các cuộc bách hại mới và thắng lợi của Kitô giáo | 100 |
8. Phát triển hay rời bỏ Tin Mừng? | 104 |
9. Một sự chuyển dịch trung tâm gây ra vấn đề | 106 |
10. Cuộc chiến vì tính chính thống | 111 |
11. Tự phê bình của Kitô giáo dưới ánh sáng của tương lai | 113 |
Thư mục về Origen | 116 |
AUGUSTINÔ: TỔ PHỤ CỦA TOÀN BỘ NỀN THẦN HỌC PHƯƠNG TÂY LATIN | 119 |
1. Người cha của một hệ hình [paradigm] mới | 123 |
2. Origen và Augustinô – những điểm khác nhau và giống nhau | 124 |
3. Một cuộc đời trong khủng hoảng | 127 |
4. Tới với Kitô giáo | 130 |
5. Cuộc tranh luận về giáo hội đích thực: Donatus và các hậu quả | 133 |
6. Sự biện minh cho bạo lực vì sự nghiệp tôn giáo | 137 |
7. Cuộc tranh luận về ân sủng: Pelagius và các hậu quả | 140 |
8. Thần học về tội tổ tông và về sự tiền định | 146 |
9. Những vấn nạn có tính phê phán đặt ra cho Augustinô | 149 |
10. Mối đe doạ lớn đối với đế quốc | 157 |
11. Ý nghĩa của lịch sử là gì? | 160 |
Thư mục về thánh Augustinô | 165 |
THOMAS AQUINAS: KHOA HỌC ĐẠI HỌC VÀ THẦN HỌC GIÁO TRIỀU | 167 |
1. Thay đổi môi trường sống và lối sống | 171 |
2. Aristot – mối nguy hiểm | 176 |
3. Thần học – giờ đây là một khoa học đại học mang tính lý tính | 180 |
4. Việc khám phá ra sức mạnh của lý trí | 182 |
5. Hai Summae [Tổng luận] – một nguyên tắc thiết kế | 185 |
6. Một nền thần học mới – khởi đầu bị xem như lạc thuyết | 189 |
7. Một sự lệ thuộc khó hiểu vào Augustinô | 192 |
8. Một vũ trụ quan của thời Cổ đại: một trường hợp xét nghiệm – vị trí của phụ nữ | 194 |
9. Một nền thần học giáo triều: củng cố ngôi vị giáo hoàng | 200 |
10. Đối thoại với Islam và Do Thái giáo? | 204 |
11. Việc Summa [Tổng luận] bị bỏ dở một cách khó hiểu | 206 |
Thư mục về Thomas Aquinas | 209 |
MARTIN LUTHER: SỰ TRỞ VỀ VỚI TIN MỪNG NHƯ TRƯỜNG HỢP KINH ĐIỂN CỦA MỘT SỰ THAY ĐỔI CÓ TÍNH HỆ HÌNH | 211 |
1. Tại sao lại có một cuộc Cải cách Luther | 215 |
2. Câu hỏi căn bản: con người được công chính hóa trước Thiên Chúa như thế nào? | 217 |
3. Luther, người Công giáo | 219 |
4. Tia lửa của cuộc Cải cách | 223 |
5. Chương trình cho công cuộc Cải cách | 230 |
6. Sự thôi thúc căn bản của cuộc Cải cách | 233 |
7. Hệ hình Cải cách | 237 |
8. Chuẩn mực của thần học | 240 |
9. Người ta có thể nói Luther đúng ở điểm nào | 242 |
10. Những thành quả còn phải bàn của cuộc Cải cách Luther | 246 |
11. Sự phân hóa trong cuộc Cải cách | 248 |
12. Sự tự do của giáo hội? | 250 |
Thư mục về Martin Luther | 254 |
FRIEDRICH SCHLEIERMACHER: THẦN HỌC Ở BUỔI TRANH TỐI TRANH SÁNG CỦA THỜI HIỆN ĐẠI | 257 |
1. Vượt khỏi phong trào Pietist và chủ nghĩa duy lý | 261 |
2. Một con người của thời hiện đại | 267 |
3. Niềm tin trong một thời đại mới | 270 |
4. Người ta có thể là con người hiện đại và tôn giáo? | 273 |
5. Tôn giáo là gì? | 275 |
6. Tầm quan trọng của ‘tôn giáo thực chứng’ | 278 |
7. Bản chất của Kitô giáo | 282 |
8. Một niềm tin hiện đại | 284 |
9. Đức Kitô – người thực sự | 290 |
10. Đức Kitô – cũng là Thiên Chúa thật? | 292 |
11. Những câu hỏi có tính phê phán | 297 |
12. Tuy vậy: vẫn là nhà thần học có tính hệ hình của thời hiện đại | 301 |
Thư mục về Friedrich Schleiermacher | 304 |
KARL BARTH: NỀN THẦN HỌC TRONG THỜI KỲ CHUYỂN SANG THỜI HẬU HIỆN ĐẠI | 307 |
1. Một người Tin lành gây tranh cãi tại Hội đồng Thế giới các Giáo hội | 311 |
2. Phê phán Công giáo Roma | 313 |
3. Những nỗ lực tìm hiểu của Công giáo | 316 |
4. Sự đồng thuận mang tính đại kết | 321 |
5. Công đồng chung Vatican II | 325 |
6. Tại sao hệ hình của thời hiện đại lại cần được phê phán | 328 |
7. Người khởi xướng hệ hình hậu hiện đại của nền thần học | 332 |
8. Không phải là người hoàn thiện hệ hình hậu hiện đại | 336 |
9. Sự thách thức trường tồn của ‘nền thần học tự nhiên’ | 340 |
10. Thách thức còn mãi của Rudolf Bultmann | 345 |
11. Tiến tới việc đọc lại có tính phê phán và đồng cảm trước chân trời hậu hiện đại | 350 |
Thư mục về Karl Barth | 353 |
Lời bạt | 355 |
Bảng từ vựng | 361 |