Nguồn gốc hàng giáo sĩ Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hữu Trọng
Ký hiệu tác giả: NG-T
Dịch giả: Lưu Thuỳ Diệp
DDC: 275.97 - Công giáo tại Việt Nam
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 4

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0016109
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2024
Khổ sách: 24
Số trang: 282
Kho sách: Ban Triết
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0016551
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2024
Khổ sách: 24
Số trang: 282
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0016552
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2024
Khổ sách: 24
Số trang: 282
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0016553
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2024
Khổ sách: 24
Số trang: 282
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Dẫn nhập 9
PHẦN MỞ ĐẦU 15
CHƯƠNG I: HÀNG GIÁO SĨ BẢN XỨ Ở VIỄN ĐÔNG VÀO KHOẢNG THẾ KỶ 17 17
I. Vấn đề đáng lo ngại về sự thiết lập muộn màng hàng giáo sĩ bản xứ ở Viễn Đông. Một lời giải thích 17
II. Các thời kỳ rao giảng Tin mừng liên tiếp ở Viễn Đông 19
III. Tình trạng các hàng giáo sĩ bản xứ ở thế kỷ 17 26
IV. Những lý do giải thích tình trạng này 28
PHẦN THỨ NHẤT: CHUẨN BỊ 37
CHƯƠNG II: VIỆT NAM VÀO THẾ KỶ 17 39
I. Các tên gọi của đất nước 39
II. Tiến trình lịch sử 40
III. Tình hình chính trị 43
IV. Tổ chức xã hội 44
V. Phong tục 46
VI. Tôn giáo 48
VII. Tính cách của người dân 50
CHƯƠNG III: SỰ KHỞI ĐẦU CỦA KITÔ GIÁO TẠI VIỆT NAM NỖ LỰC RAO GIẢNG TIN MỪNG ĐẦU TIÊN 53
I. Các địa phận truyền giáo tại Viễn Đông trong thế kỷ 16 53
II. Đã có rao giảng Tin mừng ở Việt Nam trong thời cổ đại chăng? 56
III. Một tài liệu 57
IV. Các tu dòng Đaminh người Bồ Đào Nha ở Goa 57
V. Các tu sĩ dòng Phanxicô người Tây Ban Nha ở Manila 59
VI. Tiểu thuyết của cha Ordonnez de Cevallos 61
VII. Những nhà truyền giáo khác đã từng ghé qua Việt Nam 63
VIII. Kết quả của thời kỳ 63
CHƯƠNG IV: CÁC CUỘC TRUYỀN GIÁO CỦA DÒNG TÊN TẠI VIỆT NAM TRƯỚC KHI CÁC ĐẠI DIỆN TÔNG TOÀ XUẤT HIỆN (1615-1664) 65
I. Nguồn gốc 65
II. Thành lập Địa phận Đàng Trong (1615) 66
III. Thành lập Địa phận Đàng Ngoài (1626) 68
IV. Phương pháp rao giảng Tin mừng 72
V. Bách hại: Nguyên nhân, đặc điểm 74
VI. Thành công của Địa phận truyền giáo: Lý do 79
VII: Vấn đề hàng giáo sĩ bản xứ 80
VIII. Sau khi các đại diện tông toà xuất hiện (1664) 83
CHƯƠNG V: GIÁO ĐOÀN TIÊN KHỞI CỦA VIỆT NAM DƯỚI MẮT CÁC NHÀ TRUYỀN GIÁO 85
I. Sự tương hợp với Kitô giáo: Dễ dàng trở lại đạo 85
II. So sánh với các địa phận truyền giáo khác 88
III. Đời sống giáo hữu 90
IV. Thực hành sám hối 92
V. Lòng nhiệt tâm, đức tin, sự việc nhiệm mầu 94
VI. Coi trọng trinh tiết, kiên định trước bách hại 96
VII. Lòng quý mến và gắn bó của các nhà truyền giáo 97
PHẦN II: THỰC HIỆN 101
CHƯƠNG VI: THIẾT LẬP HÀNG THẦY GIẢNG 103
I. Vấn đề cộng tác viên bản xứ trong các địa phận truyền giáo 103
II. Thiết lập hàng thầy giảng tại Việt Nam 104
III. Ở Đàng Ngoài 105
IV. Ở Đàng Trong 109
V. Sau khi Cha Alexandre de Rhodes ra đi: Hàng thầy giảng vào khoảng năm 1660 113
CHƯƠNG VII: SỰ VẬN ĐỘNG CỦA CHA ALEXANDRE DE RHODES Ở RÔMA VÀ Ở PARIS 119
I. Sứ vụ cầu cứu Châu Á. Hành trình 119
II. Ở Rôma: Hai thỉnh nguyện thư 121
III. Trở ngại: Chế độ bảo trợ truyền giáo Bồ Đào Nha 123
IV. Thái độ của Thánh bộ truyền bá đức tin 124
V. Ở Paris: Thành công 131
VI. Khó khăn 134
VII. Trẩy đi Ba Tư. Qua đời 136
CHƯƠNG VIII: CÁC QUYẾT ĐỊNH CỦA THÁNH BỘ TRUYỀN BÁ ĐỨC TIN CÁC ĐẠI DIỆN TÔNG TOÀ VÀ HỘI THỪA SAI HẢI NGOẠI 139
I. Nối lại thương thảo 139
II. Cha Pallu và các bạn đi Rôma 140
III. Đức Cha Lambert de la Motte đến Việt Nam 142
IV. Bổ nhiệm các đại diện Tông toà 144
V. Các bước đầu của chủng viện hội thừa sai Hải ngoại 148
VI. Tổ chức của Hội thừa sai Hải ngoại ở Paris 152
CHƯƠNG IX: CÁC ĐẠI DIỆN TÔNG TOÀ Ở CỬA NGÕ VIỆT NAM 155
I. Đức Cha Lambert de la Motte đến Xiêm La 155
II. Khó khăn với người Bồ Đào Nha. Tiếp xúc lần đầu với người Đàng Trong 157
III. Sự xuất hiện của Đức Cha Phanxicô Pallu. Công nghị. Trở lại Châu Âu 159
IV. Đức Cha Lambert de la Motte, người tổ chức Giáo hội Việt Nam 162
V. Bắt đầu chủng viện Xiêm La 163
VI. Tình hình của các địa phận Đàng Trong và Đàng Ngoài 164
CHƯƠNG X: NHỮNG BƯỚC KHỞI ĐẦU CỦA CÁC LINH MỤC HỘI THỪA SAI HẢI NGOẠI TẠI VIỆT NAM: Ở ĐÀNG TRONG 167
I. Linh mục đầu tiên của Hội thừa sai Hải ngoại 167
II. Công việc của hai cha A. Hainques và P. Brindeau: Những lễ phong chức đầu tiên 171
III. Chuyến đi đầu tiên của Đức Cha Lambert de la Motte đến Đàng Trong 173
IV. Nhiệm kỳ phó đại diện tông toà của hai Cha Mahot và Courtaulin 176
V. Chuyến viếng thăm thứ hai cỉa Đức Cha Lambert de la Motte: Những khó khăn với Dòng Tên 178
CHƯƠNG XI: CÁC LINH MỤC HỘI THỪA SAI HẢI NGOẠI Ở ĐÀNG NGOÀI 181
I. Đức Cha Lambert de la Motte cử cha Phanxicô Deydier đến Đàng Ngoài 181
II. Chuẩn bị các thầy giảng cho chức Linh mục 183
III. Bắt đầu xung đổt với Dòng Tên 186
IV. Đức Cha Lambert de la Motte đi thăm Đàng ngoài 187
V. Công trình của hai cha Deydier và De Bourges 190
CHƯƠNG XII: CÁC LINH MỤC NGƯỜI VIỆT ĐẦU TIÊN: Ở ĐÀNG NGOÀI 193
I. Hai linh mục thụ phong đầu tiên tại Xiêm La: Gioan Huệ và Bênêđic tô Hiền (1668) 193
II. Lần truyền chức thứ hai tại Phố Hiến: Bảy tân linh mục (1670) 201
III. Lần truyền chức thứ ba tại Xiêm La (1677) và các lần truyền chức sau 204
CHƯƠNG XIII: CÁC LINH MỤC NGƯỜI VIỆT ĐẦU TIÊN: Ở ĐÀNG TRONG 211
I. Các linh mục đầu tiên do Đức Cha Lambert de la Motte truyền chức 211
II. Bốn linh mục do Đức cha Laneau truyền chức 217
III. Thời Đức cha Pérez cai quản 218
CHƯƠNG XIV: HOẠT ĐỘNG TÔNG ĐỒ BẢN ĐỊA: CÔNG VIỆC VÀ BÁCH HẠI 221
I. Sự khác biệt trong việc phát triển hàng giáo sĩ trong nước tại hai địa phận truyền giáo. Ở Đàng Trong 221
II. Tầm quan trọng của vai trò linh mục bản xứ ở Đàng Ngoài 224
III. Lòng kính trọng của giáo hữu 228
IV. Các linh mục bản xứ đầu tiên bị bách hại 229
CHƯƠNG XV: HOẠT ĐỘNG TÔNG ĐỒ BẢN ĐỊA: NHỮNG KHÓ KHĂN VÀ VIỆC ĐÀO TẠO 235
I. Những khó khăn với tu sĩ 235
II. Những bất đồng trong giáo đoàn 237
III. Sự đáp trả của các linh mục bản địa 238
IV. Việc đào tạo cho thừa tác vụ 239
V. Các chủng viện: Ở Xiêm La 241
VI. Ở Đàng Ngoài 244
PHẦN III: HOÀN TẤT 249
CHƯƠNG XVI: VẤN ĐỀ HÀNG GIÁM MỤC "TRONG NƯỚC Ở VIỆT NAM VÀO THẾ KỶ 17" 251
I. Các ý định của Thánh bộ Truyền bá đức tin 251
II. Các phương án và thương thảo của Đức cha Pallu 252
III. Ở Đàng Trong: Một kinh nghiệm lệch lạc 259
IV. Ở Đàng Ngoài: Một đề cử bất thành 261
V. Giám mục Việt Nam đầu tiên 264
Lời kết 267
Thư mục 269