
Một trăm điều nên biết về phong tục Việt Nam | |
Tác giả: | Tân Việt |
Ký hiệu tác giả: |
TA-V |
DDC: | 390.597 - Phong tục, lễ nghi, văn hóa dân gian Việt Nam |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 1 |
Hiện trạng các bản sách
|
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời giới thiệu | 8 |
I. CƯỚI HỎI | |
1. "Nam nữ thụ thụ bất thân" nghĩa là gì? | 11 |
2. Mối lái là gì? | 12 |
3. "Lễ vấn danh" có ý nghĩa gì? | 13 |
4. "Lấy vợ kén tông, lấy chồng kén giống" có đúng không? | 15 |
5. Người trong cùng họ lấy nhau được không? | 16 |
6. Sự tích tơ hồng | 18 |
7. "Tục thách cưới" hay dở ra sao? | 19 |
8. Bánh "Su sê" hay bánh “Phu thê?” | 21 |
9. "Tiền nạp cheo" là gì? | 22 |
10. Những cách gỡ bí cho bạn trẻ khi lo đám cưới | 23 |
11. Cô dâu trước khi về nhà chồng cần có những thủ tục gì? | 24 |
12. Lễ xin dâu có ý nghĩa gì? | 25 |
13. Mẹ chồng làm gì khi con dâu về đến nhà? | 27 |
14. Tại sao mẹ cô dâu kiêng không đi đưa dâu? | 28 |
15. Tại sao trong gói quà mẹ cho con gái có trâm hay kim? | 29 |
16. Tại sao phải có phù dâu? | 33 |
17. "Lễ lại mặt" có ý nghĩa gì? | 34 |
18. Trả lời câu hỏi không rõ câu hỏi | 35 |
19. Khi người đàn bà tái giá có những thủ tục gì? | 37 |
20. Tại sao "Nạ dòng” không lấy được "Trai tơ"? | 40 |
21. Quan hệ vợ cả vợ lẽ ra sao? | 41 |
22. Nên nhìn nhận vấn đề ly hôn như thế nào? | 42 |
II. SINH DƯỠNG | |
23. Dạy con từ thuở bào thai | 44 |
24. Tại sao có tục xin quần áo cũ cho trẻ sơ sinh? | 46 |
25. "Con so về nhà mạ, con rạ về nhà chồng", tại sao? | 46 |
26. Tại sao khi mới đẻ chưa đặt tên chính? | 48 |
27. Tại sao tuổi trong khai sinh không đúng với tuổi thực? | 49 |
28. Làm lễ yết cáo tổ tiên xin đặt tên cho convào sổ họ như thế nào? | 50 |
29. Có mấy loại con nuôi? | 52 |
Ill. GIAO THIỆP | |
30. Xưng hô thế nào cho đúng? | 57 |
31. Vợ chồng xưng hô với nhau như thế nào? | 59 |
32. Cách xưng hô trong họ | 60 |
33. Phải chăng “Lời chào cao hơn mâm cỗ"? | 61 |
34. "Nhập gia vấn húy" nghĩa là gì? | 62 |
35. Ai vái lạy ai? | 64 |
36. Đạo thầy trò | 66 |
37. "Miếng trầu là đầu câu chuyện" | 71 |
38. Xuất xứ của tục nhuộm răng và cách nhuộm? | 73 |
39. Tại sao gọi là "Tóc thề?" | 75 |
40. Màu sắc với truyền thống văn hóa dân tộc | 75 |
41. Vì sao có tục bán mở hàng? Bán mở hàng thế nào cho đắt khách? | 77 |
IV. ĐẠO HIẾU | |
42. "Đạo hiếu" là gì? | 80 |
43. Tục khao lão | 86 |
44. Yến lão | 87 |
45. Tại sao những năm gần đây có phong trào khôi phục việc họ? | 90 |
46. Quan hệ giữa họ hàng và làng xã như thế nào? | 91 |
47. "Ruộng hương hỏa" có ý nghĩa gì? | 92 |
48. Vai trò của tộc trưởng xưa và nay | 93 |
49. Bàn thờ vọng là gì? Cách lập bàn thờ vọng | 95 |
50. "Hợp tự" là gì? Tại sao phải hợp tự? | 98 |
51. "Gia phả" là “Gia bảo", có đúng không? | 99 |
52. Một gia phả hoàn chỉnh có những mục gì? | 101 |
V. LỄ TANG | |
53. "Thọ mai gia lễ" là gia lễ nước ta hay Trung Quốc? | 103 |
54. "Ba cha tám mẹ" là những ai? | 103 |
55. "Chúc thư" là gì? | 104 |
56. "Cư tang" là gì? | 108 |
57. Vì sao có tục “Mũ đai gai chuối và chống gậy? | 109 |
58. "Năm hạng tang phục" là gì? | 110 |
59. Cha mẹ có để tang con không? | 115 |
60. Tại sao cha mẹ không đưa tang con? | 116 |
61. Đám tang trong ngày Tết tính liệu ra sao? | 116 |
62. Lễ cưới đã chuẩn bị sẵn vấp phải lễ tang tính sao đây? | 117 |
63. Người đi dự đám tang nên như thế nào? | 119 |
64. Đi đường gặp đám tang nên như thế nào? | 119 |
65. Người sắp chết có những dấn hiệu gì báo trước? | 120 |
66. Trong giờ phút thân nhân hấp hối cần làm gì? | 121 |
67. San khi thân nhân chết, gia đình cần làm gì? | 122 |
68. Tại sao có tục hú hồn trước khi nhập quan? | 125 |
69. Chết đã cứng, làm thế nào để bỏ lọt vào áo quan? | 125 |
70. Những vật liệu gì lót vào áo quan? | 126 |
71. Tại sao trước khi khâm liệm lại đưa người chết nằm xuống đất? | 126 |
72. Sau lễ thành phục, trước khi an táng làm những gì? | 127 |
73. Những người điều hành công việc trong lễ tang | 129 |
74. Lễ an táng tiến hành như thế nào? | 131 |
75. Hơi lạnh ở xác chết - Cách phòng | 132 |
76. Tại sao? Tại sao? Và tại sao? | 133 |
77. Hiện tượng “Quỷ nhập tràng" | 135 |
78. Lễ “Ba ngày" tính từ ngày nào? | 136 |
79. Lễ “Cúng cơm trong trăm ngày" có ý nghĩa gì? | 137 |
80. Làm lễ Chung thất và Tốt khốc có chọn ngày không? | 139 |
81. Lễ nào là lễ trọng? | 139 |
82. Sau khi hết tang làm lễ trừ phục thế nào? | 141 |
83. Vì sao có tục đốt vàng mã? | 141 |
84. "Chiêu hồn nạp táng" là gì? | 142 |
85. "Hình nhân thế mạng" là gì? | 143 |
86. Tại sao phải cải táng? Khi nào không nên cải táng? | 144 |
87. "Thiên táng" là gì? | 147 |
88. "Đất dưỡng thi" là gì? | 147 |
89. Tại sao kiêng không đắp mộ trong vòng tang? | 148 |
90. Tại sao phải cất mộ ban đêm hoặc sáng sớm khi mặt trời chưa mọc hoặc nếu làm ban ngày thì phải có lán che? | 149 |
91. "Ma trơi" hay "Ma chơi?" | 153 |
VI. GIỖ TẾT TẾ LỄ | |
92. "Tục bái vật" là gì? | 155 |
93. Lễ giỗ cúng vào ngày nào? | 156 |
94. Mấy đời tống giỗ? | 158 |
95. Chết yểu có cúng giỗ không? | 158 |
96. Cúng giỗ và mừng ngày sinh thế nào? | 159 |
97. Tết Nguyên Đán có từ bao giờ | 162 |
98. Ngày Tết có những phong tục gì? | 163 |
99. Vì sao kiêng hót rác trong ba ngày Tết? | 169 |
100. Tại sao cúng giao thừa ở ngoài trời? | 169 |
101. Tại sao có "Tết Hàn Thực?" | 171 |
102. Tết Đoan Ngọ có những tục gì? | 172 |
VII. VẤN ĐỀ CHỌN NGÀY, GIỜ | |
103. Có ngày tốt hay xấu không? | 174 |
104. Xem ngày, kén giờ | 180 |
105. Chú giải bài "Xem ngày, kén giờ" của Phan Kế Bình | 183 |
106. Thế nào là "Âm dương, ngũ hành?" | 188 |
107. "Thiên can, địa chi" là gì? | 195 |
108. "Lục thập hoa giáp" là gì? | 196 |
109. Cách tính ngày tiết, ngày trực và nhị thập bát tú theo dương lịch | 205 |
110. Cách đổi ngày dương lịch ra ngày can chi | 209 |
111. "Giờ hoàng đạo" là gì? Cách chọn giờ hoàng đạo | 209 |
112. Cách tính ngày hoàng đạo, hắc đạo? | 213 |

