Những điều nên biết về phong tục Việt Nam
Tác giả: Bảo Thắng
Ký hiệu tác giả: BA-T
DDC: 390.597 - Phong tục, lễ nghi, văn hóa dân gian Việt Nam
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 3

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0005255
Nhà xuất bản: Văn Hóa Thông Tin
Năm xuất bản: 2006
Khổ sách: 19
Số trang: 272
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0005368
Nhà xuất bản: Văn Hóa Thông Tin
Năm xuất bản: 2006
Khổ sách: 19
Số trang: 272
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0014197
Nhà xuất bản: Văn Hóa Thông Tin
Năm xuất bản: 2007
Khổ sách: 19
Số trang: 184
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời mở đầu 5
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ SINH DƯỠNG 7
2. Người mang thai cần kiêng cữ những gi? 8
3. Những dấu hiệu ban đầu về sinh trai và sinh gái 9
4. Vì sao trẻ đầy tháng phải cạo trọc đầu? 13
5. Những đứa trẻ khó nuôi phải làm gỉ? 14
6. Tính giờ cho trẻ sơ sinh như thế nào? 15
7. Những đứa trẻ như thế nào nên gửi làm con cửa Phật, Thánh? 16
8. Tại sao phải bỏ đứa trẻ ở đường, ở chợ? 17
9. Tại sao lại nói: "Bố mẹ chẳng giống, giống người sớm mai" 18
10. Tại sao có tục xin quần áo cũ cho trẻ sơ sinh? 18
11. Đốt vía cho trẻ có ý nghĩa gì? 19
12. Tại sao khi mới đẻ chưa đặt tên chính? 20
13. Tục làm con nuôi như thế nào? 21
14. Tập tục “Con so về nhà mạ con rạ về nhà chồng” là sao? 22
15. Tục cúng bà mụ như thế nào? 23
16. Ý nghĩa của tên gọi 24
17. Làm lễ yết cáo tổ tiên xin đặt tên cho con vào sổ họ như thế nào? 25
18. Như thế nào được gọi là con cầu tự? 26
19. Cúng đầy tháng cho trẻ sơ sinh tiến hành như thế nào? 28
20. Tại sao có những người lại cho trẻ uống tàn hương và nước thải 29
21. Tại sao lại có tục đóng dấu vào áo? 30
CHƯƠNG II: GIAO THIỆP 31
1. Xưng hô thế nào cho đúng? 31
2. Cách xưng hô trong họ hàng như thế nào? 33
3. Phải chăng lời chào cao hơn mâm cỗ? 33
4. Vợ chồng xưng hô với nhau thế nào cho đúng? 34
5. Tại sao nói: Miếng trầu là đầu câu chuyện? 35
6.  Vì sao có tục bán mở hàng? 36
7.  "Ai vái lạy ai"? 37
8.  Đạo làm con như thế nào? 37
9.  Đạo nghĩa thầy trò trong gia giảo cổ xưa như thế nào? 39
10. Anh chị em trong gia đình cư xử như thế nào? 41
CHƯƠNG III: XEM GIỜ KÉN NGÀY 43
1. Xem ngày kén giờ có ý nghĩa gì? 43
2. Cách kén rigày như thế nào? 44
3. Cách kén giờ như thế nào? 51
4. Cách tính để tìm xem giờ mình bắt đầu làm việc gì là tốt hay xấu? 52
5. Cách tìm nhanh ngày - giờ hoàng đạo cho công việc như thế nào? 54
6. Cách chọn ngày giờ đẹp nhanh cho tuổi như thế nào? 56
7. Phép chế hóa ngày, giờ xấu trong dân gian như thế nào? 60
8. Thiên Can, Địa Chi là gì? 61
9. Tránh tháng ngày và giờ sát chủ như thế nào? 62
10. Thế còn ngày, giờ thọ tử thì sao? 65
11.Ngày Tam nương sát thì sao? 66
12.Tránh ngày Đại bại ở những việc gì? 66
13.Tránh ngày Thiên tai - Địa họa ở những việc gì? 67
CHƯƠNG IV: CÁC LỄ TẾT TRONG NĂM 69
1. Tết Nguyên đán có tự bao giờ? 69
2. Thờ cúng trong những ngày tết nguyên đán như thế nào? 71
3. Ngày tết có những phong tục gì? 76
4. Tại sao lại cúng giao thừa ở ngoài trời? 78
5. Tục xông đất có ý nghĩa gì? 83
6. Vì sao kiêng hốt rác vào những ngày tết? 83
7. Tại sao có "Tết hàn thực"? 84
8. Tết Thanh Minh tổ chức vào thời gian nào? 85
9. Tết Đoan Ngọ có những tục gì? 85
10. Tết Trung Nguyên tổ chức như thế nào? 87
11. Những kiêng kỵ trong những ngày tết và những ngày đầu năm 90
12. Cụ thể việc kén Chọn người "xông đất" đầu năm mới như thế nào? 97
CHƯƠNG V: CÁC NGHI LỄ THỜ CÚNG TRONG GIA TIÊN 101
I. Tục thờ cúng trong gia đình Việt Nam 101
1. Quan niệm thờ cúng tổ tiên như thê' nào? 101
2. Nghi thức cáo gia tiên như thế nào? 102
3. Lễ tạ được thực hiện như thế nào? 103
4. Những kiêng kỵ trong thờ cúng gia tiên của người việt như thế nào? 104
5.  Kiêng kỵ đối với việc đốt vàng mã trong dân gian như thế nào? 106
6. Đồ lễ cúng gia tiên chuẩn bị như thế nào? 107
7. Sự quan tâm của người Việt với bàn thờ gia tiên? 108
8. Chăm sóc mộ phần tổ tiên như thế nào? 112
II. Các vị thắn thờ tại gia đình Việt Nam 113
1. Tại sao trong các gia đình Việt Nam lại có bần thờ Thổ Công? 113
2. Vai trò của Thẩn Tài trong gia đỉnh Việt Nam như thế nào? 116
III. Các nghi lễ khác 118
1. Tại sao phải làm lễ cầu siêu? 118
2. Thờ cúng thần sao 118
3. Dâng sao giải hạn 120
4. Lễ nhập trạch (khánh thành) 131
5. Lễ khai trương cửa hàng, công xưởng 134
6. Khai trương cửa hàng, xuất kho nên chọn ngày nào, tránh ngày nào? 136
7. Lễ thượng thọ như thế nào? 137
8. Cúng ngày sóc (mồng một), ngày vọng (ngày rằm) như thế nào? 139
9. Lễ bắc cẩu giải oan cho người chết đuối như thế nào? 142
10. Lễ động thổ tiến hành thế nào? 145
11. Cổ nhân kiêng kỵ những ngày nào trong việc động thổ, lầm nhà? 148
CHƯƠNG VI: TỤC CƯỚI HỎI 150
1. Mối lái là gì? 150
2. Lễ vấn danh có ý nghĩa gỉ? 152
3. Lễ ăn hỏi được tiến hành như thế nào? 153
4. Lễ rước dâu được tiến hành như thế nào? 154
5. Lễ lại mặt có ý nghĩa gì? 157
6. Tại sao lại phải cưới chạy tang? 158
7. Người đàn bà tái giá có những thủ tục gì? 159
8. Nên nhìn nhận vấn để ly hôn như thế nào? 161
9. Người trong cùng một dòng họ có lấy nhau được không? 163
10. Tục thách cưới hay dở ra sao? 164
11. Bánh su sê hay bánh phu thê? 164
12. Tại sao mẹ cô dâu kiêng không đi đưa cô dâu về nhà chồng? 165
13. Tại sao phải có phù dâu? 166
14. Trong dân gian việc cưới hỏi được kiêng kỵ vào những ngày nào? 166
15. Người xưa chọn tuổi dựng vợ gả chồng như thế nào? 168
16. Cách tính năm tuổi trong cưới hỏi được tính như thế nào?  174
17. Tại sao lại kiêng tổ chức cưới, hỏi vào 3 tháng hè? 176
18. Tại sao lại có tập tục kiêng cưới hỏi vào những năm kim lâu? 176
19. Tại sao lại phải kiêng cưới hỏi vào ngày Ngưu lang chức nữ? 177
20. Tìm tháng tốt - xấu cho con gái xuất giá như thế nào? 178
CHƯƠNG VII: LỄ TANG 181
1. Người sắp chết thường.có những dấu hiệu gi báo trước? 181
2. Trong những giờ phút thân nhân hấp hối,  
người nhà cần làm gì? 183
3. Sau khi thân nhân mất, gia đình cần làm những gì? 184
4. Người xưa dùng những vật gì lót vào áo quan người quá cô'? 188
5. Sau lễ thành phục, trước khi an táng phải làm những gì? 189
6. Những người điều hành công việc trong lễ tang như thế nào? 191
7. Chọn đất làm huyệt mộ như thế nào? 193
8. Việc chuẩn bị áo quan và đồ liệm cho người chết như thế nào? 194
9. Lễ tang tiến hành như thế nào? 195
10. Vì sao có tục "mũ rơm đai chuối" và chống gậy trong tang lễ? 197
11. Ba cha tám mẹ là những ai? 198
12. Cư tang là gì? 199
13. Cha mẹ có để tang con không? 201
14. Tại sao có tục kiêng không để cha mẹ đưa tang con? 201
15. Đám tang trong ngày tết tính liệu ra sao? 202
16. Lễ cưới đã chuẩn bị sẵn vấp phải lễ tang, tính sao đây? 202
17. Người dự đám tang nên như thế nào? 204
18. Bần thờ những người mới chết đặt ở đâu? 204
19. Một số vấn để liên quan đến tang lễ 205
20. Hiện tượng quỷ nhập tràng 207
21. "Cha đưa, mẹ đón" có ý nghĩa thế nào? 208
22. Tiến hành nghi lễ sau an táng? 209
23. Tại sao có lễ cúng cơm trong 100 ngày? 211
24. Người mất tích có làm giỗ hay không? Làm như thế nào? 212
25. Hài nhi chết yểu có được cúng giỗ? 213
26. Chọn người lập tự như thế nào? 214
27. Ngày giỗ là gì? 215
28. Ngày giỗ đầu (Tiểu tường) được tiến hành như thế nào? 216
29. Giỗ Đại Tường là giỗ quan trọng nhất. Tại sao lại vậy? 218
30. Văn tế trong ngày giỗ như thế nào? 219
31. Tại sao phải làm lễ cải táng? 221
32. Lễ cải táng được tiến hành như thế nào? 221
33. Tiến hành lễ trừ phục (đàm tế) thế nào? 223
34. Vì sao có tục đốt vàng mã? 224
35. Năm hạng tang (ngũ phục) là gì? 225
36. Lễ 3 ngày (lễ tế ngu) tính từ sau khi mất hay  231
CHƯƠNG VIII: TẬP TỤC DÂNG HƯƠNG TẠI ĐÌNH, ĐỀN, CHÙA, MIẾU, PHỦ 233
1. Dâng hương tại đình, đền, miếu, phủ cần sắm lễ vật gì? 234
2. Khi vào lễ thì phải lễ ban nào trước? 235
3. Cần làm gì khi hạ lễ? 236
4. Một số bài văn khấn ở đình, đền, miếu, phủ 237
5. Dâng hương lễ tại chùa - Lễ vật cần sắm? 247
6. Nghi thức làm lễ ở Chùa được tiến hành như thế nào? 248
7. Văn khấn lễ phật 249
8. Cách nhận biết ban thờ mẫu tại các đền, chùa ở Việt Nam? 254
9. Cách nhận biết ban thờ Tứ phủ công đồng trong các ngôi chùa Việt Nam? 257
10. Cách nhận bàn thờ Ngũ Hổ trong các ngôi đền chùa Việt Nam 262
Tài liệu tham khảo 263