Lễ tục hàng năm và phong tục thờ cúng của người Việt
Tác giả: Hạnh Hằng
Ký hiệu tác giả: HA-H
DDC: 390.597 - Phong tục, lễ nghi, văn hóa dân gian Việt Nam
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0005225
Nhà xuất bản: Văn Hóa Thông Tin
Năm xuất bản: 2011
Khổ sách: 19
Số trang: 143
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời nói đầu 5
CHƯƠNG I: CÁC NGÀY LỄ TẾT TRONG NĂM  
I. Tết Nguyên Đán (âm lịch) 7
1. Những việc thường làm trong những ngày trước, trong và sau tết 9
1.1 Chợ tết 9
1.2 Chợ cây, hoa cảnh ngày tết 10
1.3 Mặc đẹp đón tết 11
1.4 Dọn dẹp và trang trí bàn thờ 12
1.5 Cúng ông Công ông Táo (23 tháng Chạp âm lịch) 13
1.6 Lễ tiến ông vải 15
1.7 Lễ Tạ Trường 16
1.8 Biếu thầy thuốc 16
1.9 Đi tết 16
1.10 Gửi Tết 16
1.11 Biếu Tết 17
1.12 Về quê ăn Tết 17
1.13 Câu đối Tết 18
1.14 Tranh Tết 19
1.15 Gói bánh, giã giò 20
1.16 Trồng cây nêu 20
1.17 Lễ trừ tịch 23
1.18 Lễ giao thừa 24
1.19 Lễ Chính Đán 28
1.20 Tục xông đất ( xông nhà) 29
1.21 Mừng tuổi - chúc thọ 30
1.22 Chơi tết 32
1.23 Khai bút 33
1.24 Lễ cúng đưa 34
1.25 Lễ khai Hạ 34
2.Tết thị thành 35
3.Tết miền Nam 40
3.1 Chợ tết miền Nam 40
3.2 Phong thái Tết miền nam 42
3.3 Hương vị tết miền Nam 44
II.Tết Nguyên Tiêu (tết rằm tháng giêng 15 tháng 1 âm lịch) 45
III.Tết Lập xuân (lễ Nghênh Xuân) 4 tháng 2 Âm lịch 46
IV. Tết Hàn Thực (tết bánh trôi - bánh chay 3 tháng 3 âm lịch) 46
V. Tết Thanh Minh (5 tháng 3 âm lịch) 48
VI.Tết mưa dông (lễ phật đản 8 tháng 4 âm lịch) 48
VII. Tết Đoan Ngọ 49
VIII. Lễ Thất Tịch (lễ ngâu mùng 7 tháng 7 âm lịch) 51
IX. Tết Trung Nguyên (lễ xá tội vong nhân 15 tháng 7 âm lịch) 52
X. Tết Trung Thu (tết trông trăng rằm 15 tháng 8 âm lịch) 53
XI. Tết Cơm mới (hạ nguyên mùng 5 tháng 10 âm lịch) 54
XII. Tết Trùng Thập (mùng mười tháng mười âm lịch) 55
XIII. Tết Táo Quân (23 tháng Chạp âm lịch) 55
CHƯƠNG II: PHONG TỤC THỜ CÚNG TRONG GIA ĐÌNH VIỆT NAM  
I. Thờ cúng tổ tiên 56
1. Nghi lễ cúng cáo gia tiên 56
2. Lễ tạ 58
3. Khấn gia tiên 58
4.Chăm nom mộ tổ tiên 59
5. Bàn thờ gia tiên 60
6. Bàn thờ tổ tiên 60
7. Bàn thờ người mới qua đời 62
II. Các vị thần thờ tại gia đình 62
1.Thổ Công 62
2. Thần Tài 63
3. Thánh Sư 64
4. Tiền Chủ 65
III. Tín ngưỡng tại các đền, phủ 65
1. Thờ đức thánh Trần 66
2. Tín ngưỡng thờ mẫu 67
3. Các vị thần khác 70
IV. Một vài tục, lễ khác của người Việt 72
1. Cúng ngày Sóc, Ngày Vọng 72
2. Dâng hương tại gia 73
3. Thờ cúng thần sao 74
4. Lễ Thượng Thọ 75
5. Cúng đầy tháng và cúng đầy năm 75
I. Hôn nhân (tục cưới hỏi) 76
CHƯƠNG III: LỄ TỤC VÒNG ĐỜI - HÔN NHÂN - SƠ SINH - THƠ ẤU - TRƯỞNG THÀNH - VỀ GIÀ  
I. Hôn nhân (tục cưới hỏi)  
1. Lễ Chạm Ngõ 76
2. Lễ Ăn Hỏi 77
3. Lễ Xin Dâu 77
4. Dâu, rể làm lễ gia tiên 78
5. Lễ Hợp cẩn 79
6. Lễ lại mặt 79
II. Một vài tục lệ khác trong cưới xin 79
1. Cưới chạy tang 79
2. Ở rể 80
3. Tái giá 80
III. Sinh con 81
1. Kiêng khem khi có thai 81
2. Đổ cung long 81
3. Tục chôn nhau thai 82
4. Tục xin quần áo cũ 82
5. Con so về nhà mạ, con rạ về nhà chồng 83
IV. Sơ sinh 83
1. Tục đón tay trẻ sơ sinh 83
2. Tục đốt vía 83
3. Gọi trẻ bằng tên tục 84
4. Tục cho làm con nuôi 84
5. Cúng bà mụ 85
6. Cúng đầy tháng 85
7. Cúng đầy năm 85
8. Trẻ khó nuôi 86
9. Bán khoán 86
10. Những điều kiêng kị khác 87
V. Thơ ấu 88
1. Đặt tên 88
2. Vào họ 88
3. Vào làng 89
4. Con cầu tự 90
5. Lễ khai tâm 90
VI. Trưởng thành 90
1. Dạy trẻ 90
2. Chọn bạn cho con 92
3. Dậy con khi nhỏ 93
4. Việc học hành ngày nay 93
5. Học nghề 94
6. Tập nghề 95
VII. Về già 99
1. Lên lão 99
2. Thượng thọ 100
CHƯƠNG IV: TANG MA  
I. Tang lễ 101
1. Lâm chung 102
2. Công việc sơ khởi 105
II. Chuẩn bị tang 107
1. Chủ tang, chủ phụ 107
2. Tướng lễ, hộ tang, tư thư, tư hóa 107
3. Cáo phó 107
4. Trị quan 108
5. Đồ bổ khuyết 108
III. Tiến hành tang lễ 109
1. Liệm xác 109
2. Lễ nhập quan 110
3. Linh tọa 110
4. Lễ chúc thực 111
5. Lễ Thành phục 112
6. Nằm đất 113
7. Phúng điếu 113
8. Chọn đất làm huyệt mộ 114
9. Lễ an táng 115
10. Lễ hạ huyệt 118
IV. Các nghi thức sau lễ an táng 120
V. Các lễ trong thời kỳ tang chế 122
VI. Lễ giỗ trong tang chế 124