Những điều nên biết về phong tục Việt Nam | |
Tác giả: | Bảo Thắng |
Ký hiệu tác giả: |
BA-T |
DDC: | 390.597 - Phong tục, lễ nghi, văn hóa dân gian Việt Nam |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 3 |
Hiện trạng các bản sách
|
|
|
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời mở đầu | 5 |
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ SINH DƯỠNG | 7 |
2. Người mang thai cần kiêng cữ những gi? | 8 |
3. Những dấu hiệu ban đầu về sinh trai và sinh gái | 9 |
4. Vì sao trẻ đầy tháng phải cạo trọc đầu? | 13 |
5. Những đứa trẻ khó nuôi phải làm gỉ? | 14 |
6. Tính giờ cho trẻ sơ sinh như thế nào? | 15 |
7. Những đứa trẻ như thế nào nên gửi làm con cửa Phật, Thánh? | 16 |
8. Tại sao phải bỏ đứa trẻ ở đường, ở chợ? | 17 |
9. Tại sao lại nói: "Bố mẹ chẳng giống, giống người sớm mai" | 18 |
10. Tại sao có tục xin quần áo cũ cho trẻ sơ sinh? | 18 |
11. Đốt vía cho trẻ có ý nghĩa gì? | 19 |
12. Tại sao khi mới đẻ chưa đặt tên chính? | 20 |
13. Tục làm con nuôi như thế nào? | 21 |
14. Tập tục “Con so về nhà mạ con rạ về nhà chồng” là sao? | 22 |
15. Tục cúng bà mụ như thế nào? | 23 |
16. Ý nghĩa của tên gọi | 24 |
17. Làm lễ yết cáo tổ tiên xin đặt tên cho con vào sổ họ như thế nào? | 25 |
18. Như thế nào được gọi là con cầu tự? | 26 |
19. Cúng đầy tháng cho trẻ sơ sinh tiến hành như thế nào? | 28 |
20. Tại sao có những người lại cho trẻ uống tàn hương và nước thải | 29 |
21. Tại sao lại có tục đóng dấu vào áo? | 30 |
CHƯƠNG II: GIAO THIỆP | 31 |
1. Xưng hô thế nào cho đúng? | 31 |
2. Cách xưng hô trong họ hàng như thế nào? | 33 |
3. Phải chăng lời chào cao hơn mâm cỗ? | 33 |
4. Vợ chồng xưng hô với nhau thế nào cho đúng? | 34 |
5. Tại sao nói: Miếng trầu là đầu câu chuyện? | 35 |
6. Vì sao có tục bán mở hàng? | 36 |
7. "Ai vái lạy ai"? | 37 |
8. Đạo làm con như thế nào? | 37 |
9. Đạo nghĩa thầy trò trong gia giảo cổ xưa như thế nào? | 39 |
10. Anh chị em trong gia đình cư xử như thế nào? | 41 |
CHƯƠNG III: XEM GIỜ KÉN NGÀY | 43 |
1. Xem ngày kén giờ có ý nghĩa gì? | 43 |
2. Cách kén rigày như thế nào? | 44 |
3. Cách kén giờ như thế nào? | 51 |
4. Cách tính để tìm xem giờ mình bắt đầu làm việc gì là tốt hay xấu? | 52 |
5. Cách tìm nhanh ngày - giờ hoàng đạo cho công việc như thế nào? | 54 |
6. Cách chọn ngày giờ đẹp nhanh cho tuổi như thế nào? | 56 |
7. Phép chế hóa ngày, giờ xấu trong dân gian như thế nào? | 60 |
8. Thiên Can, Địa Chi là gì? | 61 |
9. Tránh tháng ngày và giờ sát chủ như thế nào? | 62 |
10. Thế còn ngày, giờ thọ tử thì sao? | 65 |
11.Ngày Tam nương sát thì sao? | 66 |
12.Tránh ngày Đại bại ở những việc gì? | 66 |
13.Tránh ngày Thiên tai - Địa họa ở những việc gì? | 67 |
CHƯƠNG IV: CÁC LỄ TẾT TRONG NĂM | 69 |
1. Tết Nguyên đán có tự bao giờ? | 69 |
2. Thờ cúng trong những ngày tết nguyên đán như thế nào? | 71 |
3. Ngày tết có những phong tục gì? | 76 |
4. Tại sao lại cúng giao thừa ở ngoài trời? | 78 |
5. Tục xông đất có ý nghĩa gì? | 83 |
6. Vì sao kiêng hốt rác vào những ngày tết? | 83 |
7. Tại sao có "Tết hàn thực"? | 84 |
8. Tết Thanh Minh tổ chức vào thời gian nào? | 85 |
9. Tết Đoan Ngọ có những tục gì? | 85 |
10. Tết Trung Nguyên tổ chức như thế nào? | 87 |
11. Những kiêng kỵ trong những ngày tết và những ngày đầu năm | 90 |
12. Cụ thể việc kén Chọn người "xông đất" đầu năm mới như thế nào? | 97 |
CHƯƠNG V: CÁC NGHI LỄ THỜ CÚNG TRONG GIA TIÊN | 101 |
I. Tục thờ cúng trong gia đình Việt Nam | 101 |
1. Quan niệm thờ cúng tổ tiên như thê' nào? | 101 |
2. Nghi thức cáo gia tiên như thế nào? | 102 |
3. Lễ tạ được thực hiện như thế nào? | 103 |
4. Những kiêng kỵ trong thờ cúng gia tiên của người việt như thế nào? | 104 |
5. Kiêng kỵ đối với việc đốt vàng mã trong dân gian như thế nào? | 106 |
6. Đồ lễ cúng gia tiên chuẩn bị như thế nào? | 107 |
7. Sự quan tâm của người Việt với bàn thờ gia tiên? | 108 |
8. Chăm sóc mộ phần tổ tiên như thế nào? | 112 |
II. Các vị thắn thờ tại gia đình Việt Nam | 113 |
1. Tại sao trong các gia đình Việt Nam lại có bần thờ Thổ Công? | 113 |
2. Vai trò của Thẩn Tài trong gia đỉnh Việt Nam như thế nào? | 116 |
III. Các nghi lễ khác | 118 |
1. Tại sao phải làm lễ cầu siêu? | 118 |
2. Thờ cúng thần sao | 118 |
3. Dâng sao giải hạn | 120 |
4. Lễ nhập trạch (khánh thành) | 131 |
5. Lễ khai trương cửa hàng, công xưởng | 134 |
6. Khai trương cửa hàng, xuất kho nên chọn ngày nào, tránh ngày nào? | 136 |
7. Lễ thượng thọ như thế nào? | 137 |
8. Cúng ngày sóc (mồng một), ngày vọng (ngày rằm) như thế nào? | 139 |
9. Lễ bắc cẩu giải oan cho người chết đuối như thế nào? | 142 |
10. Lễ động thổ tiến hành thế nào? | 145 |
11. Cổ nhân kiêng kỵ những ngày nào trong việc động thổ, lầm nhà? | 148 |
CHƯƠNG VI: TỤC CƯỚI HỎI | 150 |
1. Mối lái là gì? | 150 |
2. Lễ vấn danh có ý nghĩa gỉ? | 152 |
3. Lễ ăn hỏi được tiến hành như thế nào? | 153 |
4. Lễ rước dâu được tiến hành như thế nào? | 154 |
5. Lễ lại mặt có ý nghĩa gì? | 157 |
6. Tại sao lại phải cưới chạy tang? | 158 |
7. Người đàn bà tái giá có những thủ tục gì? | 159 |
8. Nên nhìn nhận vấn để ly hôn như thế nào? | 161 |
9. Người trong cùng một dòng họ có lấy nhau được không? | 163 |
10. Tục thách cưới hay dở ra sao? | 164 |
11. Bánh su sê hay bánh phu thê? | 164 |
12. Tại sao mẹ cô dâu kiêng không đi đưa cô dâu về nhà chồng? | 165 |
13. Tại sao phải có phù dâu? | 166 |
14. Trong dân gian việc cưới hỏi được kiêng kỵ vào những ngày nào? | 166 |
15. Người xưa chọn tuổi dựng vợ gả chồng như thế nào? | 168 |
16. Cách tính năm tuổi trong cưới hỏi được tính như thế nào? | 174 |
17. Tại sao lại kiêng tổ chức cưới, hỏi vào 3 tháng hè? | 176 |
18. Tại sao lại có tập tục kiêng cưới hỏi vào những năm kim lâu? | 176 |
19. Tại sao lại phải kiêng cưới hỏi vào ngày Ngưu lang chức nữ? | 177 |
20. Tìm tháng tốt - xấu cho con gái xuất giá như thế nào? | 178 |
CHƯƠNG VII: LỄ TANG | 181 |
1. Người sắp chết thường.có những dấu hiệu gi báo trước? | 181 |
2. Trong những giờ phút thân nhân hấp hối, | |
người nhà cần làm gì? | 183 |
3. Sau khi thân nhân mất, gia đình cần làm những gì? | 184 |
4. Người xưa dùng những vật gì lót vào áo quan người quá cô'? | 188 |
5. Sau lễ thành phục, trước khi an táng phải làm những gì? | 189 |
6. Những người điều hành công việc trong lễ tang như thế nào? | 191 |
7. Chọn đất làm huyệt mộ như thế nào? | 193 |
8. Việc chuẩn bị áo quan và đồ liệm cho người chết như thế nào? | 194 |
9. Lễ tang tiến hành như thế nào? | 195 |
10. Vì sao có tục "mũ rơm đai chuối" và chống gậy trong tang lễ? | 197 |
11. Ba cha tám mẹ là những ai? | 198 |
12. Cư tang là gì? | 199 |
13. Cha mẹ có để tang con không? | 201 |
14. Tại sao có tục kiêng không để cha mẹ đưa tang con? | 201 |
15. Đám tang trong ngày tết tính liệu ra sao? | 202 |
16. Lễ cưới đã chuẩn bị sẵn vấp phải lễ tang, tính sao đây? | 202 |
17. Người dự đám tang nên như thế nào? | 204 |
18. Bần thờ những người mới chết đặt ở đâu? | 204 |
19. Một số vấn để liên quan đến tang lễ | 205 |
20. Hiện tượng quỷ nhập tràng | 207 |
21. "Cha đưa, mẹ đón" có ý nghĩa thế nào? | 208 |
22. Tiến hành nghi lễ sau an táng? | 209 |
23. Tại sao có lễ cúng cơm trong 100 ngày? | 211 |
24. Người mất tích có làm giỗ hay không? Làm như thế nào? | 212 |
25. Hài nhi chết yểu có được cúng giỗ? | 213 |
26. Chọn người lập tự như thế nào? | 214 |
27. Ngày giỗ là gì? | 215 |
28. Ngày giỗ đầu (Tiểu tường) được tiến hành như thế nào? | 216 |
29. Giỗ Đại Tường là giỗ quan trọng nhất. Tại sao lại vậy? | 218 |
30. Văn tế trong ngày giỗ như thế nào? | 219 |
31. Tại sao phải làm lễ cải táng? | 221 |
32. Lễ cải táng được tiến hành như thế nào? | 221 |
33. Tiến hành lễ trừ phục (đàm tế) thế nào? | 223 |
34. Vì sao có tục đốt vàng mã? | 224 |
35. Năm hạng tang (ngũ phục) là gì? | 225 |
36. Lễ 3 ngày (lễ tế ngu) tính từ sau khi mất hay | 231 |
CHƯƠNG VIII: TẬP TỤC DÂNG HƯƠNG TẠI ĐÌNH, ĐỀN, CHÙA, MIẾU, PHỦ | 233 |
1. Dâng hương tại đình, đền, miếu, phủ cần sắm lễ vật gì? | 234 |
2. Khi vào lễ thì phải lễ ban nào trước? | 235 |
3. Cần làm gì khi hạ lễ? | 236 |
4. Một số bài văn khấn ở đình, đền, miếu, phủ | 237 |
5. Dâng hương lễ tại chùa - Lễ vật cần sắm? | 247 |
6. Nghi thức làm lễ ở Chùa được tiến hành như thế nào? | 248 |
7. Văn khấn lễ phật | 249 |
8. Cách nhận biết ban thờ mẫu tại các đền, chùa ở Việt Nam? | 254 |
9. Cách nhận biết ban thờ Tứ phủ công đồng trong các ngôi chùa Việt Nam? | 257 |
10. Cách nhận bàn thờ Ngũ Hổ trong các ngôi đền chùa Việt Nam | 262 |
Tài liệu tham khảo | 263 |