Mác-cô và Lu-ca: Ba cuốn sách, một Tin mừng
Phụ đề: Các điểm tham chiếu để đọc
Tác giả: Michel Gourgues, OP
Ký hiệu tác giả: GO-M
Dịch giả: Bosco Nguyễn Văn Thắng
DDC: 226 - Sách Tin mừng và Công vụ Tông đồ
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0013648
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2021
Khổ sách: 21
Số trang: 195
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời tựa: 11
Phần thứ nhất: TIN MỪNG MÁC-CÔ  15
Chương I: MỘT TIN MỪNG “KHÔNG TRẬT TỰ”  
1. Không có một chìa khóa “hợp lý” như ở Mát-thêu 16
2. Không có một chìa khóa “thời gian” như ở Gio-an 18
3. Không có một chìa khóa “không gian” như ở Lu-ca 23
4. Một sự căng thẳng kịch tính có thể xác định? 29
Chương II: MỘT CHÌA KHÓA THẦN HỌC: SỰ MẶC KHẢI TIỆM TIẾN VỀ CĂN TÍNH CỦA ĐỨC GIÊ-SU 35
1. Sơ lược điểm trọng tâm của Tin Mừng: từ Mc 8,27-30 đến 8,31-33 37
a. Từ hành động tới giảng dạy 38
b. Từ đám đông đến các môn đệ 38
c. Từ căn tính đến “số phận” của Đức Giê-su 38
d. Từ bí mật đến mặc khải công khai 39
2. “Tôi là ai?” (1,14-8,30) 40
a. Sự nhận thức sau một thời gian dài nghi vấn 40
b. Một bí mật hấp dẫn 44
3. “Con Người sẽ phải chịu đau khổ nhiều” (8,31-13,37) 50
4. Sự hợp lưu của hai dòng (14,1-16,8) 54
a. Số phận của Đức Giê-su 54
b. Căn tính của Đức Giê-su 55
Chương III: CÁC MÔN ĐỆ, HAY SỰ KHÓ KHĂN ĐỂ TRUNG THÀNH  61
1. Khía cạnh tích cực - vai trò và tầm quan trọng của các môn đệ 62
a. “Người lập nhóm mười hai để họ ở với Người” 63
b. Một nhóm được biệt đãi: “Phần anh em, mầu nhiệm Nước Thiên Chúa đã được ban cho anh em” 66
2. Khía cạnh tiêu cực  69
a. “Họ không hiểu lời Người nói, nhưng họ sợ không dám hỏi Người” 69
b. “Các môn độ bỏ Người mà chạy trốn hết” 72
c. “Lòng anh em ngu muội thế sao?” (8,17) 74
d. Một sự rút lui từ từ 77
3. Phê bình các môn đệ hay gợi lên một sự tự phê bình nơi độc giả? 79
Chương IV: GIỜ CỦA NHỮNG CHỌN LỰA ĐẮT GIÁ 83
1. Một cộng đoàn trong cơn thử thách 84
2. Gửi “Hội Thánh tại Ba-by-lon” 85
3. Hạt giống rơi trên sỏi đá 88
4. Một Tin Mừng mở ra với sự nhập cuộc của độc giả 94
Tài liệu tham khảo chọn lọc về Tin Mừng Mác-cô 97
Phần thứ hai: HAI CUỐN SÁCH CỦA LU-CA  
Chương I: “TÔI MUỐN VIẾT TẶNG NGÀI MỘT BẢN CÓ TRẬT TỰ” 101
1. Khi phần kết trở thành điểm khởi đầu 103
2. Động lực của cuốn thứ hai  105
3. Động lực của cuốn thứ nhất 106
Chương II: MỘT SỨ VỤ HƯỚNG VỀ GIÊ-RU-SA-LEM 111
1. Phương pháp so sánh 111
a. Ở Ga-li-lê 111
b. Ở Giê-ru-sa-lem (19,45-24,53) 115
2. Phần trung tâm: hướng về Giê-ru-sa-lem (9,51-19,44) 116
a. Nội dung 117
b. Động lực 120
3. Từ địa lý đến thần học 121
a. “Khi đã tới ngày Đức Giê-su được rước lên trời” 122
b. “Vì một ngôn sứ mà chết ngoài thành Giê-ru-sa-lem thì không được” (Lc 13,33) 123
c. “Người đã nhận ơn Thánh Thần và đã ban phát” 125
Chương III: “DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CHÚA THÁNH THẦN” 127
1. Thần Khí khởi sự 127
2. Thần Khí đồng hành 131
a. Thần Khí ngôn ngữ 133
b. Ngôn sứ Giê-su: “một ngôn sứ vĩ đại đã xuất hiện giữa chúng ta” 137
c. Thần Khí thúc đẩy hành động  140
4. “Thánh Thần và chính chúng tôi” 142
Chương IV: “CHO ĐẾN TẬN CÙNG TRÁI ĐẤT”: TÍNH PHỔ QUÁT TRONG LU-CA 147
1. Âm hưởng của truyền thống 148
a. Lặp lại y nguyên và đơn thuần 148
b. Những chỉnh sửa có dụng ý 151
2. “Thiên Chúa không thiên vị người nào” 155
a. “Ánh sáng chiếu soi muôn dân” 155
b. “Thế nhưng, đó lại là một người Sa-ma-ri” 162
3. “Tìm và cứu những gì đã mất”, hay sự mở rộng của tính phổ quát 164
Chương V: MỘT CHÂN DUNG ĐỨC GIÊ-SU 169
1. Đức Chúa 169
a. Sứ vụ hậu Phục Sinh 170
b. Sứ vụ tiền Phục sinh 172
2. Đấng Cứu Thế 174
a. Chiều kích tích cực của ơn cứu độ 175
b. Cái chết của Đức Giê-su 177
3. Người Tôi Trung 183
a. “Vị ngôn sứ nói điều đó về ai?” 183
b. “Chẳng phải là Đấng Ki-tô phải chịu khổ hình như thế...?” 186
4. “Đang khi Người cầu nguyện” 190
a. Cầu nguyện giữa lòng sứ vụ 191
b. Nơi hiện diện: với Thiên Chúa và của Thiên Chúa 193
Tài liệu tham khảo chọn lựa về Tin Mừng Lu-ca và Sách Công Vụ Tông Đồ 195