Nhân học Kitô giáo
Phụ đề: Tội tổ tông truyền
Tác giả: Lm. Phêrô Trần Ngọc Anh
Ký hiệu tác giả: TR-A
DDC: 233.14 - Sa ngã
Ngôn ngữ: Việt
Tập - số: T2.P2
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0013141
Nhà xuất bản: Đồng Nai
Năm xuất bản: 2019
Khổ sách: 21
Số trang: 324
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0013142
Nhà xuất bản: Đồng Nai
Năm xuất bản: 2019
Khổ sách: 21
Số trang: 324
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
TẬP HAI  
CON NGƯỜI TRÊN HÀNH TRÌNH ĐỨC TIN  
PHẦN HAI: TỘI NGUYÊN TỔ  
Lời nói đầu 1
Dẫn nhập  3
Nội dung tổng quát 5
CHƯƠNG MỘT: NGUỒN GỐC LOÀI NGƯỜI  
Dẫn nhập 7
A. Những lối giải thích và quan niệm triết học về nguồn gốc loài người 8
I. Triết học thiên nhiên cổ điển 8
1. Một số dạng thức của ý niệm tiến hóa 8
2. Aristote và thuyết định chủng 9
II. Thuyết tiến hóa 11
1. J.B. Lamark 12
2. Charles Darwin 13
3. Thuyết "Cây sự sống" 17
III. Những cách nhìn khác nhau về thuyết tiến hóa 18
1. Thuyết tổng hợp 19
2. Thuyết tổng hợp bị đặt lại vấn đề. Lý thuyết “phi darwinisme” 20
3. Quan niệm dĩ sinh cầu vi trung 21
B. Lập trường của Công Giáo về thuyết tiến hóa 26
I. Sự đối đầu giữa các quan niệm đạo đời 26
II. Hướng giải quyết của Huấn quyền  28
III. Một số nhận định thần học nền tảng 33
1. Sáng tạo và tiến hóa không đối nghịch nhau 33
2. Khoa học và đức tin không thể mâu thuẫn với nhau 35
3. Giải thích tiến hóa không chỉ là thẩm quyền của khoa học tự nhiên 36
4. Tiến hóa có định hướng 38
5. Vai trò của các nhà thần học 40
C. Những vấn đề tín lý chính yếu về sự khởi đầu sự sống của con người cá thể 42
I. Do đâu mà một con người mới xuất hiện trên đời? 42
II. Kể từ lúc nào, bào thai có thể được gọi là con người thật sự? 43
1. Lập trường của truyền thống Giáo Hội 44
2. Cách lý giải của Huấn quyền hiện nay 46
Kết Luận 49
Phụ lục 1: Vũ trụ tiến hóa dưới cái nhìn của T.de Chardin 53
Phụ lục 2: Các nguyên tắc chú giải Kinh Thánh liên quan đến các bài trình thuật về nguồn gốc con người 59
CHƯƠNG HAI: CON NGƯỜI, MỘT TỘI NHÂN  
Dẫn nhập 63
A. Lịch sử tiến triển của Giáo lý Tội Nguyên Tổ 66
I. Khái niệm Tội Nguyên Tổ trong Kinh Thánh và nơi các Giáo phụ trước Augustinô 66
1. Kinh Thánh 66
2. Các Giáo phụ, với vấn đề “tội loài người và tội Adam” 68
II. Thánh Augustinô và sự ra đời của khái niệm tội tổ tông truyền 70
1. Cuộc khủng hoảng Pêlagiô 71
2. Phản ứng của Augustinô và giáo lý tội tổ tông truyền 77
III. Các văn kiện đầu tiên của Giáo Hội và việc khai triển Giáo lý Tội Tội tổ tông truyền, thời Trung cổ 89
1. Các văn kiện đầu tiên của Giáo Hội 89
2. việc khai triển Giáo lý Tội tổ tông truyền, thời Trung cổ  95
B. Những lối giải thích bất đồng 101
I. Phái cải cách  101
1. Giáo thuyết của Martin Luther 101
2. Bản tuyên tín Augsbourg và Philipp Mélanchthon 103
3. Các cuộc hội thảo hòa giải: Wormd và Ratisbonne 104
II. Công đồng Trentô 106
1. Quan điểm của Công đồng Trentô 106
2. Phân tích các điều khoản 108
Nhận định chung 122
III. Từ Công đồng Trentô đến thời Cận đại 124
1. Sau Công đồng Trentô 124
2. Thời cận đại 125
3. Thần học Đông Phương 126
4. Các phương thức tiếp cận của triết học 127
Kết Luận 128
Phụ lục 1: Bản dịch đề nghị Rm 5,12 của Lyonnet 130
Phụ lục 2: Tình trạng của con người mắc tội tổ tông truyền 133
Phụ lục 3: “Mầu nhiệm siêu nhiên”, với H.de Lubac 135
CHƯƠNG BA: MỘT SỐ ĐỀ TÀI TRANH LUẬN VÀ NHỮNG VIỄN TƯỢNG MỚI  
Dẫn nhập 137
A. Một số đề tài tranh luận, thời đương đại 140
Những bước ngoặt 141
Những đóng góp đáng kể 143
I. Có nên sử dụng một từ ngữ khác thay cho đặc ngữ "Tội tổ tông truyền" 146
1. Tội tổ tông truyền là tôi theo nghĩa loại suy 146
2. Nhưng lại mang sức nặng của tội 147
3. Sức nặng này hệ tại ở cách sử dụng tự do 149
II. Vấn đề thuyết độc tổ 151
1. Hiện tượng 151
2. Một số hướng giải quyết của thần học đương đại 155
III. Tính lịch sử của trình thuật về sự sa ngã 160
1. Những chương đầu sách Sáng thế là những trình thuật huyền thoại 161
2. Tiêu chuẩn sách định bước cuối cùng từ vượn tiến sang người 166
3. Trình thuật vè sự sa ngã có phản ảnh một sự kiện lịch sử không? 169
IV. Thái độ đứng trước sự dữ 173
1. Mầu nhiệm sự dữ 173
2. Thánh Augustinô với tính đôi chiều cơ bản của thời gian và sự nhận biết chiều sâu của tội 177
V. Sức mạng của tội tổ tông truyền tác động thế nào trên các con trẻ? 181
1. Học thuyết "lâm bô" 181
2. Quan điểm của các nhà thần học 183
3. Thái độ của Huấn quyền 184
V. Những hậu quả của tội tổ tông truyền 187
1. Sự công chính nguyên thủy hệ tại ở đâu? 187
2. Tội trần gian và những cơ cấu tội lỗi 189
3. Tương quan giữa cái chết và tội đầu tiên 192
B. Những viễn tượng mới 202
I. Một số điểm nhấn trong thần học về tội tổ tông truyền 202
1. Không thể cói giáo lý về tội tổ tông truyền như "đi trước" Kitô học và cứu độ học 202
2. Sự thiếu thỏa đáng trong một số lý thuyết về tội tổ tông truyền 203
3. Ân sủng khởi phát từ Đức Kitô đã phát huy tác dụng ngay từ buổi đầu của nhân loại 204
II. Đề nghị một cách trình bày giáo lý về tôi tổ tông truyền 206
KẾT LUẬN 213
Phụ lục 1: Những cái nhìn khác nhau về tội tổ tông 217
Các triết gia 217
Các thần học gia 217
Phụ lục 2: Tổng kết các cách  gải thích về tội tổ tông 229
CÁC BÀI ĐỌC THÊM  
1. Nguồn gốc loài người 233
2. Charles Darwin và sự tiến hóa nơi vạn vật thiên  nhiên 242
3. Teilhard de Chardin, một tôn giáo thích nghi với tiến hóa 250
4. Đạo Manikê 255
5. Tội tổ tông truyền, dưới nhãn quan của thánh Tôma 267
6. Kierkegaad, ông tổ triết học hiện sinh và khái niệm "lo sợ" (angoisse) 272
7. Những suy tư đáng lưu ý nhất trong thần học hiện đại về tội tổ tông truyền 276
8. "Tội tổ tông khởi động" và mầu nhiệm về sự tự do của con người, theo Irênê297
9. Trình thuật về sự sa ngã 303
10. Trượng hợp các em bé chết mà không được rửa tội 313