Phê phán lý tính thuần túy
Tác giả: Immanuel Kant
Ký hiệu tác giả: KA-I
Dịch giả: Bùi Văn Nam Sơn
DDC: 142.3 - Triết học phê phán theo triết gia Kant
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 3

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0000127
Nhà xuất bản: Văn Học
Năm xuất bản: 2007
Khổ sách: 24
Số trang: 1261
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0000128
Nhà xuất bản: Văn Học
Năm xuất bản: 2007
Khổ sách: 24
Số trang: 1261
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0000129
Nhà xuất bản: Văn Học
Năm xuất bản: 2007
Khổ sách: 24
Số trang: 1261
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Mấy lưu ý của người dịch  XVII-XXVI
Dẫn luận XXVII-LXXVIII
IMMANUEL KANT   
Phê phán lý tính thuần túy  
Đề từ 1
Lời tựa cho lần xuất bản thứ nhất (1781) (bản A) (AVII-AXII*) 3
Chú giải dẫn nhập (của người dịch) 17
Lời tựa cho lần xuất bản thứ hai (1787) (bản B) (BVII-BXLIV*) 37
Chú giải dẫn nhập 69
Lời dẫn nhập 77
I. Về sự khác nhau giữa nhận thức thuần túy và nhân thức thường nghiệm 77
II. Chúng ta sở hữu một số nhận thức tiên nghiệm và ngay tâm trí bình thường cũng không bao giờ không có chúng  
III. Triết học cần có một môn khoa học xác định khả thể, các nguyên tắc và phạm vi của mọi nhận thức tiên nghiệm 85
IV. Về sự khác nhau giữa phán đoán phân tích và phán đoán tổng hợp 89
V. Trong mọi môn khoa học lý thuyết của lý tính [thuần lý] đều có chứa đựng những phán đoán tổng hợp tiên nghiệm như là các nguyên tắc 94
VI. Vấn đề chủ yếu của lý tính thuần túy 99
VII. Ý tưởng và sự phân chia [nội dung] của một môn khoa học đặc thù mang tên Phê phán lý tính thuần túy  104
Chú giải dẫn nhập  110
I. Học thuyết siêu nghiệm vè các yếu tố cơ bản của nhận thức  
Phần I: Cảm năng học siêu nghiệm  133
Mục § 1: Dẫn nhập 135
Chú giải dẫn nhập 139
Chương I: Về không gian  143
Mục § 2: Khảo sát siêu hình học về khái niệm không gian 143
Mục § 3: Khảo sát siêu nghiệm về khái niệm không gian 148
Chương II: Về thời gian 155
Mục § 4: Khảo sát siêu hình học về khái niệm thời gian 155
Mục § 5: Khảo sát siêu nghiệm về khái niệm thời gian  158
Mục § 6: Kết luận từ các khái niệm trên  160
Mực § 7: Giải thích  164
Mục § 8: Các nhận xét chung về Cảm năng học siêu nghiệm... 169
Chú giải dẫn nhập 182
Phần II: Lô-gíc học siêu nghiệm 197
Dẫn nhập: Ý niệm về một môn Lô-gíc học siêu nghiệm 199
I. Về môn Lô-gíc học nói chung  199
II. Về Lô-gíc học siêu nghiệm  204
III. Về việc chia Lô-gíc học phổ biến ra thành Phân tích pháp và Biện chứng pháp  207
IV. Về việc chia Lô-gíc hoc siêu nghiêm ra thành Phân tích pháp siêu nghiệm và Biện chứng pháp siêu nghiệm  212 
Chú giải dẫn nhập 214
A. Phân tích pháp siêu nghiệm 221
Quyển 1: Phân tích pháp các khái niệm 225
Chương I: về manh mối để phát hiện tất cả các khái niệm thuần túy của giác tính 227
Tiết 1: Về việc sử dụng giác tính một cách lô-gíc nói chung 229
Tiết 2: 231
Mục § 9: Về chức năng lô-gíc của giác tính trong các phán đoán 231
Tiết 3: 238
Mục § 10: Về các khái niệm thuần túy của giác tính hay các phạm trù 238
Mục § 11: 246
Mục § 12:  251
Chú giải dẫn nhập 255
Chương II: Về sự diễn dịch các khái niệm thuần túy của giác tính 269
Tiết 1:  269
Mục § 13: Về các nguyên tắc của một sự diễn dịch siêu nghiệm nói chung 269
Muc § 14: Bước chuyển sang diễn dịch siêu nghiệm về các phạm trù  277
Tiết 2: Diễn dịch siêu nghiệm các khái niệm thuần túy của giác tính [Theo ấn bản B 1787]  282
Mục § 15: Về khả thể của một sự nôi kết nói chung 282
Mục § 16: Về sự thống nhất tổng hợp-nguyên thủy của Thông giác 285
Mục § 17: Nguyên tắc của sự thông nhất tổng hợp của Thông giác là nguyên tắc tối cao của mọi sự sử dụng giác tính 290
Mục § 18: Sự thông nhất khách quan của Tự ý thức là gì 293
Mục § 19: Hình thức lô-gíc của mọi phán đoán là ở trong sự thông nhất khách quan của thông giác về các khái niệm được chứa đựng trong đó trong mọi phán đoán 294
Mục § 20: Mọi trực quan cảm tính đều phục tùng các phạm trù như các điều kiện chỉ nhờ đó cái đa tạp của trực quan có thể thông nhất trong một Ý thức 297 
Mục § 21: Nhận xét  298
Mục § 22: Để nhận thức về những sự vật, phạm trù không có sự sử dụng nào khác hơn là áp dụng vào những đối tượng của kinh nghiệm  300
Mục §23:  302
Mục § 24: Về việc áp dụng các phạm trù vào những đôi tượng của giác quan nói chung  304
Mục § 25:  311
Mục § 26: Diễn dịch siêu nghiệm về việc sử dụng các khái niệm thuần túy của giác tính một cách phổ biến trong (phạm vi) kinh nghiệm khả hữu 313 
Mục § 27: Kết quả của sự diễn dịch này về các khái niệm của giác tính  319
Chú giải dẫn nhập 323
Tiết 2: Sự diễn dịch siêu nghiệm về các khái niệm thuần túy của giác tính [theo ẫn bản A, 1781] 339 
- Về các cơ sở tiên nghiệm để mang lại khả thể cho kinh nghiệm 339
- Lưu ý sơ bộ 342
- 1. Về sự tổng hợp của sự lãnh hội ở trong trực quan 342
- 2. Về sự tổng hợp của sự tái tạo trong trí tưởng tượng 344
- 3. Về sự tổng hợp nhận thức (Rekognition) trong khái niệm 346
- 4. Giải thích sơ bộ về khả thể của các phạm trù như là các nhận thức tiên nghiệm 353
Tiết 3: Về mối quan hệ của giác tính đối với những đối tượng nói chung và về khả thể nhận thức chúng một cách tiên nghiệm [theo ẫn bản A, 1781] 358 
- Hình dung tóm tắt về sự đúng đắn và về khả thể duy nhất của việc  diễn dịch này về các khái niệm thuần túy của giác tính  371 
Quyển II: Phân tích pháp các nguyên tắc 373
Dẫn nhập: Về năng lựcphán đoán siêu nghiệm nói chung 375
Chú giải dẫn nhập 379
Chương I: Về thuyết niệm thức của các khái niệm thuần túy của giác tính  385
Chú giải dẫn nhập  396
Chương II: Hệ thống tất cả các nguyên tắc của giác tính thuần túy 403
Tiết 1: Về nguyên tắc tối cao của mọi phán đoán phân tích 405
Tiết 2: Về nguyên tắc tối cao của mọi phán đoán tổng hợp 408
Tiết 3: Hình dung có hệ thông về mọi nguyên tắc tổng hợp của giác tính thuần túy 412
Chú giải dẫn nhập 417
1. Các tiên đề của trực quan  422
2. Các dự đoán của tri giác  427
Chú giải dẫn nhập 437
3. Các loại suy của kinh nghiệm  439
A. Loại suy thứ nhất: Nguyên tắc về sự thường tồn của bản thể 446
Chú giải dẫn nhập 454
B. Loại suy thứ hai: Nguyên tắc về sự tiếp diễn của thời gian theo quy luật tính nhân quả 458
Chú giải dẫn nhập 479
C. Loại suy thứ ba: Nguyên tắc về sự tồn tại đồng thời theo quy luật về sự tương tác hay cộng đồng  482 
4. Các định đề của tư duy thường nghiệm nói chung  491
Phản bác thuyết duy tâm  499
Nhận xét chung về hệ thông các nguyên tắc  511
Chương III: Về sơ sở để phân biệt mọi đối tượng nói chung ra thành Phaenomena [những hiện tượng] và Noumena [những Vật-tự thân] 517 
Phụ lục: Về tính nước đôi (Amphibolie) của các khái niệm phản tư do việc sử dụng lẫn lộn giác tính một cách thường nghiệm và siêu nghiệm  543 
Nhận xét về tính nước đôi của các khái niệm phản tư 551
Chú giải dẫn nhập  574
B. Biện chứng pháp siêu nghiệm 585
Dẫn nhập:  587
1. Về ảo tượng siêu nghiệm 587
2. Về lý tính thuần túy, xứ sở của ảo tưởng siêu nghiệm  593
A. Về lý tính nói chung 593
B. Về việc sử dụng lý tính một cách lô-gic 598
C. Về việc sử dụng lý tính một cách thuần túy 601
Quyển I: Về các khái niệm của lý tính thuần túy 607
Tiết 1: Về các ý niệm nói chung 609
Tiết 2: Về các ý niệm siêu nghiệm 617
Tiết 3: Hệ thống các ý niệm siêu nghiệm 628
Quyển II: Về các suy luận có tính biện chứng của lý tính thuần túy 635
Chú giải dẫn nhập 638
Chương I: Về các võng luận (Paralogismen) của lý tính thuần túy [Theo ấn bản B] 635
- Phản bác chứng minh của Mendelssohn về sự thường tồn của linh hồn 664
- Kết luận về sự giải quyết võng luận tâm lý học 675
- Nhận xét chung về bước chuyển từ Tâm lý học thuần lý sang Vũ tru học 677
Chú giải dẫn nhập. Theo ấn bản A 681
- Võng luận thứ nhất về tính bản thể 687
- Võng luận thứ hai về tính đơn thuần 691
- Võng luận thứ ba về tính nhân cách  700
- Võng luận thứ tư về ý thể tính (của mối quan hệ bên ngoài) 705
- Xem xét kết quả chung của tâm lý học thuần túy từ các võng luận trên đây 718
Chương II: Nghịch lý (Antinomie) của lý tính thuần túy 741
Tiết 1: Hệ thống các Ý niệm vũ trụ học  744
Tiết 2: Nghịch đề luận (Antithetik) của lý tính thuần túy: (Bốn nghịch lý của lý tính thuần túy) 755
Tiết 3: Về mối quan tâm của lý tính nơi sự tự mâu thuẫn của nó  795
Tiết 4: Về sự nhất thiết buộc lý tính thuần túy phải tìm ra giải đáp cho các vấn đề siêu nghiệm của chính nó 808 
Tiết 5: Cách nhìn [theo phương pháp] hoài nghi về các vấn đề vũ trụ học qua bốn ý niêm siêu nghiệm 816 
Tiết 6: Thuyết duy tâm siêu nghiệm như là chìa khóa để giải quyết biện chứng vũ trụ học  821
Tiết 7: Giải quyết cuộc tranh cãi của lý tính đối với chính nó về vấn đề vũ trụ học theo phương pháp phê phán 828 
Tiết 8: Nguyên tắc điều hành của lý tính thuần túy đối với các Ý niệm vũ trụ học 837
Tiết 9: Về việc sử dụng thường nghiệm nguyên tắc điều hành của lý tính đối với các ý niệm vũ trụ học 844 
I. Giải quyết ý niệm vũ trụ học về cái toàn thể của sự tổng hợp những hiện tượng trong vũ trụ 846
II. Giải quyết ý niệm vũ trụ học về cái toàn thể của sự phân chia một cái toàn bộ [chỉnh thể] được mang lại trong trực quan 852 
Nhận xét tổng kết về việc giải quyết các ý niệm siêu nghiệm có tính toán học và dẫn nhập về việc giải quyết các ý niệm siêu nghiệm có tính năng động còn lại 857 
III. Giải quyết ý niệm vũ trụ học về cái toàn thể trong việc dẫn xuất mọi sự kiện trong vũ trụ từ những nguyên nhân của chúng 861 
Khả thể của tính nhân quả từ tự do trong sự hợp nhất với quy luật phổ biến của  sự tất yếu tự nhiên 866 
Giải thích ý niệm vũ trụ học về tự do nối kết với tính tất yếu phổ biến của tự nhiên 870
IV. Giải quyết ý niệm vũ trụ học về cái toàn thể của sự phụ thuộc về mặt tồn tại nói chung của những hiện tượng 886 
Nhận xét kết luận về toàn bộ nghịch lý của lý tính thuần túy 892
Chú giải dẫn nhập  984
Chương III: Ý thể (das Ideal) của lý tính thuần túy 909
Tiết 1: Về ý thể nói chung 909
Tiết 2: Về ý thể siêu nghiệm (Prototypon transcendentale) 913
Tiết 3: Về các luận cứ của lý tính tư biện để suy ra [chứng minh] sự tồn tại của một hữu thể tối cao 925 
Chú giải dẫn nhập  933
Tiết 4: Về sự bất khả của luận cứ bản thể học nhằm chứng minh sự tồn tại của Thượng Đế 938 
Chú giải dẫn nhập  948
Tiết 5: Về sự bất khả của luận cứ vũ trụ học nhằm chứng minh sư tồn tại của Thượng Đế 951
Chú giải dẫn nhập  962
Phát hiện và giải thích ảo tượng biện chứng trong tất cả các luận cứ siêu nghiệm về sự tồn tại của một hữu thể tất yếu  965 
Tiết 6: Về sự bất khả của luận cứ vật lý- thần học 971
Chú giải dẫn nhập  981
Tiết 7: Phê phán mọi thứ thần học xuất phát từ các nguyên tắc tư biện của lý tính 984 
Phụ lục cho phần Biện chứng pháp siêu nghiệm  995
- Về việc sử dụng các ý niệm của lý tính thuần túy theo cách điều hành (regulativ) 995 
Chú giải dẫn nhập 1019
- Về mục đích tối hậu của phép biện chứng tự nhiên trong lý tính con người 1022 
Chú giải dẫn nhập 1053
II. Học thuyết siêu nghiệm về phương pháp  
Chương I: Kỷ luật học (Disziplin) của lý tính thuần túy 1061
Tiết 1: Kỷ luật của lý tính thuần túy trong việc sử dụng giáo điều [khi đưa ra những khẳng định giáo điều] 1065 
Tiết 2: Kỷ luật của lý tính thuần túy trong tranh biện 1088
Thuyết hoài nghi không thể là trạng thái thường xuyên và tôi hậu của lý tính con người  1105
Tiết 3: Kỷ luật của lý tính thuần túy khi đưa ra những giả thuyết  1115
Tiết 4: Kỷ luật của lý tính thuần túy trong chứng minh 1126
Chương II: Bộ chuẩn tắc (Kanon) cho lý tính thuần túy 1137
Tiết 1: Về mục đích tối hậu của việc sử dụng lý tính một cách thuần túy 1139
Tiết 2: Về ý thể "sự Thiện Tối Cao" như là cơ sở xác định mục đích tối hậu của lý tính thuần túy 1145 
Tiết 3: Về tư kiến- tri thức- lòng tin 1159
Chương III: Kiến trúc học (Architektonik) của lý tính thuần túy 1169
Chương IV: Lịch sử của lý tính thuần túy 1187
Chú giải dẫn nhập 1192