Thông diễn học | |
Tác giả: | Trần Văn Đoàn |
Ký hiệu tác giả: |
TR-Đ |
DDC: | 121.68 - Giải thích học |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 3 |
Hiện trạng các bản sách
|
|
|
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Về tác giả | 9 |
Lời tựa và cảm tạ | 11 |
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ THÔNG DIỄN HỌC | |
1. Thuyên thích học hay thông diễn học | 33 |
2. Nguồn gốc và quá trình diễn biến của thông diễn học | 39 |
3. Định nghĩa thông diễn học | 66 |
4. Ý nghĩa và mục đích của thông diễn học | 78 |
Tạm kết | 82 |
CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP THÔNG DIỄN (Hermeneutical Methods) | |
1. Phương pháp hay nghệ thuật giải thích (Ars explanandi) | 89 |
1.1. Phương pháp và nghệ thuật | 89 |
1.2. Phân tích (Analysis) | 101 |
1.3. Mổ xẻ, giải phẫu (Anatomy) | 104 |
2. Phương pháp hay nghệ thuật giải nghĩa (Ars Explicandi) | 110 |
2.1. Nắm vững quy luật kết cấu, cơ cấu và hệ thống của thế sinh | 111 |
2.2. Nắm vững bối cảnh (lịch sử) và luật của lịch sử | 117 |
2.3. Nắm vững quá trình phát sinh, phát triển | 120 |
2.4. Ý và nghĩa | 124 |
3. Phương pháp hay nghệ thuật chuyển nghĩa (Ars interpretandi) | 123 |
3.1. Nguyên lý chuyển nghĩa | 133 |
3.2. Giai đoạn thu nhận | 135 |
3.3. Giai đoạn thích ứng | 137 |
3.4. Thông dịch và thông ngôn | 140 |
Tạm kết | 145 |
CHƯƠNG III: HIỆN TƯỢNG HỌC VÀ THÔNG DIỄN HỌC | |
Lời nói đầu | 149 |
1. Nguyên lý hiện tượng học | 152 |
1.1. Phản đối chủ trương giản hóa | 156 |
1.2. Trở về với chính sự vật | 160 |
1.3. Trở lại tình trạng nguyên thủy | 162 |
1.4. Chống lại lối nhìn coi chân lý như là đơn thể và duy nhất | 167 |
1.5. Giảm trừ, giản hóa bản chất và truy nguyên hiện tượng | 171 |
2. Phương pháp hiện tượng học | 178 |
2.1. Phương thế thứ nhất – khám phá hiện tượng cá biệt | 181 |
2.2. Phương thế khám phá ra những bản chất chung hay trực tính | 196 |
2.3. Phương thế giúp ta nhận ra được mối tương quan bản chất | 200 |
2.4. Phương thế quan sát những cách thế xuất hiện của hiện tượng | 205 |
2.5. Đào sâu vào quá trình cấu tạo hiện tượng trong ý thức | 209 |
2.6. Tạm ngưng niềm tin và hiện sinh | 212 |
2.7. Chuyển và thông diễn những ý nghĩa ẩn dấu | 214 |
Kết luận | 220 |
Hiện tượng học và thông diễn học | 220 |
CHƯƠNG IV: HIỆN TƯỢNG HỌC TẠI VIỆT NAM | |
Lời nói đầu | 227 |
1. Trần Đức Thảo và hiện tượng học | 229 |
2. Hiện tượng học và chủ thuyết Mác-xít | 234 |
3. Hiện tượng học tại miền Nam trước 1975 | 254 |
4. Hiện tượng học nơi cộng đồng Việt Kiều | 264 |
Kết luận | 268 |
CHƯƠNG V: NHỮNG TRƯỜNG PHÁI THÔNG DIỄN HỌC. THÔNG DIỄN HỌC HỮU SINH TÍNH CỦA MARTIN HEIDEGGER | |
1. Heidegger và cuộc cách mạng Copernig | 275 |
2. Nhận biết và thông hiểu | 283 |
3. Thông hiểu, cách thế hiện hữu và lịch sử tính | 288 |
4. Hữu sinh học, hiện tượng học và thông diễn học | 294 |
5. Những quan niệm nền tảng của thông diễn học | 297 |
5.1. Bản chất của thông hiểu | 297 |
5.2. Thế giới sống và hữu sinh tại thế | 302 |
5.3. Tiên kiến, tiên cấu và lẽ tất nhiên | 307 |
Kết luận | 309 |
Thông diễn học và khoa học xã hội nhân văn – từ Heidegger tới Gadamer | 309 |
CHƯƠNG VI: NHỮNG TRƯỜNG PHÁI THÔNG DIỄN HỌC. TRIẾT HỌC THÔNG DIỄN CỦA HANS-GEORG GADAMER | |
Dẫn nhập | 315 |
1. Từ thông diễn học tới triết học thông diễn | 315 |
2. Gadamer phê phán mỹ học hiện đại và ý thức lịch sử | 319 |
2.1. Phê phán ý thức thẩm mỹ | 320 |
2.2. Cuộc chơi và cách thế hiện hữu của nghệ phẩm | 325 |
3. Phê phán lối hiểu lịch sử truyền thống | 329 |
4. Lịch sử tính của thông hiểu | 330 |
4.1. Tiên kiến | 331 |
4.2. Quan niệm quãng cách thời gian | 333 |
4.3. Tác giả và văn bản | 335 |
4.4. Vấn đề tái cấu quá khứ | 336 |
4.5. Tầm quan trọng của sự áp dụng | 337 |
5. Ý thức mạng tính chất trung thực lịch sử | 340 |
6. Nền thông diễn biện chứng | 342 |
6.1. Kết cấu của kinh nghiệm và kinh nghiệm thông diễn | 342 |
6.2. Kết cấu của hành vi vấn đáp trong thông diễn học | 344 |
6.3. Bản tính của ngôn ngữ | 346 |
6.4. Ngôn ngữ và sự xuất hiện của thế giới | 347 |
6.5. Ngôn ngữ tính và kinh nghiệm thông diễn | 348 |
6.6. Kiến cấu tư biện của ngôn ngữ và bản chất của thi ca | 348 |
6.7. Tính chất phổ biến của thông diễn học | 348 |
7. Kết luận | 348 |
CHƯƠNG VII: THÔNG DIỄN HỌC VÀ KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN | |
I. Thông diễn học trong khoa học xã hội nhân văn | 349 |
1. Đặt lại vấn đề về sự hiểu biết khoa học: khoa học và nhân văn | 354 |
2. Khoa học chuyển mình? Khoa học và thông diễn học | 408 |
Kết luận | 451 |
II. Trường phái Dilthey-Betti đi tìm nền tảng khoa học cho thông diễn học | 456 |
1. Schleiermacher và tham vọng đặt nền tảng cho khoa học | 458 |
2. Wilhelm Dilthey | 462 |
3. Emilio Betti | 490 |
4. Tạm kết | 523 |
Nội dung đầy đủ | 526 |