Lịch sử triết học Trung Quốc
Phụ đề: Thời đại kinh học
Tác giả: Phùng Hữu Lan
Ký hiệu tác giả: PH-L
DDC: 181.11 - Triết học Trung Quốc và Triều Tiên
Ngôn ngữ: Việt
Tập - số: T2
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0000081
Nhà xuất bản: Khoa Học Xã Hội
Năm xuất bản: 2007
Khổ sách: 24
Số trang: 808
Kho sách: Ban Triết
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0000082
Nhà xuất bản: Khoa Học Xã Hội
Năm xuất bản: 2007
Khổ sách: 24
Số trang: 808
Kho sách: Ban Triết
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
CHƯƠNG 1: PHIẾM LUẬN VỀ THỜI ĐẠI KINH HỌC 5
CHƯƠNG 2: ĐỔNG TRỌNG THƯ VÀ KINH HỌC KIM VĂN 10
1. Âm Dương gia và Kim văn Kinh học gia 10
2. Hệ thống vũ trụ trong hệ thống tư tưởng Âm Dương gia 13
3. Địa vị và Đổng Trọng Thư trong nho gia đời Tiền Hán 16
4. Nguyên, Thiên, Âm Dương, Ngũ Hành 19
5. Bốn mùa 23
6. Những tương ứng với các con số của trời 29
7. Tính và tình 32
8. Luân lý cá nhân và luân lý xã hội 37
9. Triết học chính trị và triết học xã hội 46
10. Tai ương và quái dị 56
11. Triết học của lịch sử 59
12. Đại nghĩa của Xuân Thu 70
CHƯƠNG 3: CÁC HỌC SẤM VĨ VÀ TƯỢNG SỐ GIỮA HAI ĐỜI HÁN 85
1. Vĩ và sấm 85
2. Các học tượng số 88
3. Số Âm Dương 92
4. Phương vị của Bát quái 95
5. Quái khí 99
6. Mạnh Hỉ và Kinh Phòng 102
7. Âm luật phối hợp với quẻ 108
8. Những Vĩ thư khác 112
9. Âm Dương gia và khoa học 118
CHƯƠNG 4: KINH HỌC CỔ VĂN VÀ KINH HÙNG, VƯƠNG SUNG 120
1. Cổ học và Lưu Hâm 120
2. Dương Hùng 122
a. Thái Huyền 125
b. Pháp Ngôn 133
3. Vương Sung 138
a. Chủ nghĩa tự nhiên 140
b. Phê bình kiến giải của người cùng thời 141
c. Kiến giải của Vương Sung đối với lịch sử 146
d. Phương pháp luận 148
e. Nói về tính 150
f. Kiến giải và Vương Sung đối với mệnh 152
So sánh Dịch và Thái Huyền 158
CHƯƠNG 5: HUYỀN HỌC THỜI NAM BẮC TRIỀU (1) 162
1. Huyền học gia và Khổng Tử 162
2. Hà Án, Vương Bật và Kinh học của các Huyền học gia 164
3. Nguyễn Tịch, Kê Khang, Lưu Linh 180
4. Duy vật luận và Cơ giới luận trong sách Liệt Tử 188
5. Nhân sinh quan buông bỏ tình cảm và ý chí trong thiên Dương Chu 196
PHỤ TRƯƠNG 211
1. Huyền học gia và Khổng Tử 211
2. Danh lý 217
3. Vương Bật 220
a. Vô 220
b. Khái niệm và lý 224
c. Tình cảm của thán nhân 229
CHƯƠNG 6: HUYỀN HỌC THỜI NAM BẮC TRIỀU (2) 232
1. Hướng Tứ và Quách Tượng 232
2. Độc hóa 234
3. Quan hệ giữa các sự vật trong vũ trụ 238
4. Sự biến hóa của thiên nhiên và nhân sự 241
5. Vô tri 245
6. Thánh trí 249
7. Tiêu dao 256
8. Tề vật 261
9. Chí nhân 273
CHƯƠNG 7: VỀ PHẬT HỌC 281
1. Phật gia và Đao gia 287
2. Lục gia thất tông 292
a. Bản Vô Tông 294
b. Bản Vô Dị Tông 297
c. Tức Sắc Tông 299
d. Tâm Vô Tông 302
e. Thức Hàm Tông 306
f. Ảo Hóa Tông 307
g. Duyên Hội Tông 307
3. Tăng Triệu 308
a. Vật Bất Thiên Luận 311
b. Bất Chân Không Luận 314
c. Bát Nhã Vô Tri Luận 316
4. Đạo Sinh 320
a. Thuyết thiện bất thụ báo 322
b. Thuyết đốn ngộ thành Phật 325
5. Biện luận về"thần diệt" và "bất thần diệt" 336
CHƯƠNG 8: PHẬT HỌC THỜI TÙY VÀ THỜI ĐƯỜNG (1) 348
1. Thuyết "Nhị Đế" của Cát Tạng 348
2. Thành Duy Thức Luận của Huyền Tăng 354
a. Duy thức dạy cùng lìa không và hữu (song ly không hữu) 356
b. Bốn phần của Thức 358
c. Đệ nhất năng biến (A Lại Da Thức) 360
d. Đệ nhị năng biến ( Mạt Na Thức) và đệ tam năng biến 366
e. Nhất thiết duy thức 372
f. Tam tính, tam vô tính, tâm như 285
g. Chuyển thức thành trí 389
3. Kim Sư Tử Luận của Pháp Tạng 395
a. Minh Duyên Khởi 398
b. Biện sắc không 399
c. Ước tam tính 400
d. Hiển vô tướng 401
e. Thuyết vô sinh 401
f. Luận ngũ giáo 402
g. Lặc thập huyền 406
h. Quát lục tướng 412
i. Thành bồ đề 142
j. Nhập niết bàn 414
k. Duy tâm luận chủ quan và Duy tâm luận khách quan 415
CHƯƠNG 9: PHẬT HỌC ĐỜI TÙY VÀ ĐỜI ĐƯỜNG  
1. Đại Thừa Chỉ Quán Pháp Môn của Thiên Thai Tông 417
a. Chân như, Như lai tạng 418
b. Tam tính 422
c. Cộng tướng thức và bất cộng tướng thức 426
d. Vạn pháp hỗ nhiếp 428
e. Chỉ quán 433
f. Tính ô nhiễm của chư Phật 437
g. Giác ngộ và không giác ngộ 439
h. So sánh Thiên Thai Tông với Duy Thức Tông và Hoa Nhiêm Tông 441
i. Thuyết "Vô tình hữu tính" của Trạm Nhiên 442
2. Thiền Tông 444
a. Cơ sở trí tuệ của Thiền Tông 446
b. Đệ nhất nghĩa bất khả thuyết (chân lý tuyệt đối không thể diễn đạt được) 448
c. Đạo bất khả tu (Đạo không thể tu) 451
d. Cứu cánh vô đắc (rốt cuộc) không đạt được cái gì cả) 459
e. Phật pháp vô đa tử (Phật pháp không có gì nhiều) 461