Triết sử Ấn độ | |
Phụ đề: | Nhập môn triết Ấn Upanisad-Vedanta |
Tác giả: | Hoành Sơn Hoàng Sĩ Quý, SJ |
Ký hiệu tác giả: |
HO-Q |
DDC: | 181.4 - Triết học Ấn Độ |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 3 |
Hiện trạng các bản sách
|
|
|
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
PHẨN I: NHẬP MÔN TRIÉT HỌC VÀ UPANISAD | |
A. NHẬP MÔN TRIẾT HỌC ẮN ĐỘ | 7 |
CHƯƠNG 1 - NGUỒN GỐC VĂN MINH ẮN ĐỘ | 8 |
CHƯƠNG 2 - HỮU THỂ TRONG NHẬN THỨC THÔNG THƯỜNG | 21 |
Vũ trụ và thực tại tính của nó - Cái tôi và tấm thảm kịch của nó | |
Những đòi hỏi tuyệt đối - vấn đề hình và chất. | |
CHƯƠNG 3 - HỮU THỂ TRONG SIÊU THỨC | 35 |
Nhận thức về Hữu thể siêu việt ấy chỉ có thể là một nhận thức tiêu cực | |
Diễn tả cái không thể tả bằng phương pháp gợi ý - Siêu việt ở trong ta. | |
CHƯƠNG 4 - VŨ TRỤ QUAN VEDA | 44 |
Tác văn Veda - Vũ trụ quan thứ nhất: duy cấu - Vũ trụ quan thứ hai: sống động | |
Lối nhìn tổng họp và sự thần nhiệm hóa cúng tế. | |
CHƯƠNG 5 - LỊCH SỬ QUAN ẤN ĐỘ | 63 |
Các khía cạnh của vấn đề lịch sử - Thời gian chuvển vận như thế nào. | |
CHƯƠNG 6 - NHÂN SINH QUAN TRƯỚC THỜI UPANISAD | 74 |
Con người và sự sống - Luật pháp và tự do - Định mệnh con người. | |
CHƯƠNG 7 - SỰ ĐÓNG GÓP CẦN THIẾT CỦA ẤN ĐỘ CHO | 92 |
TƯ TƯỞNG THẾ GIỚI NGÀY NAY | |
B. UPAMSAD | 106 |
CHƯƠNG 1 - NHẬP ĐỀ | 107 |
Địa vị trong triết học - Xuất xứ - Ý nghĩa và nội dung | |
CHƯƠNG 2 - BRAHMAN | |
Từ Nhất thể của Veda đến Brahman - Brahman theo ngữ nguyên | |
Mật độ hữu thể học: Satyam - Mật độ thần thiêng | |
Hai hình thức Brahman. | |
CHƯƠNG 3 - BRAHMAN LÀ ÃTMAN | |
Ý nghĩa tiếng ãman - Tuyệt đối tìm nơi chu vị - Bán tính ãtman: thuần tri. | |
CHƯƠNG 4 - BRAHMAN VÀ VŨ TRỤ | 148 |
Brahman là chủ và hồn của vũ trụ - Vũ trụ được thiết lập trên Brahman - Vũ trụ lu mờ đi trước Brahman. | |
CHƯƠNG 5 - VẤN ĐỀ GIẢI THOÁT | 162 |
Nguyên do - Gíá trị của hành tác (nghiệp) trong viễn ảnh mới này | |
Con đường duy nhất: minh minh tri - Tình trạng giải thoát - Ân sủng và Yoga | |
NGỮ VỰNG PHẦN I | 180 |
THƯ MỤC PHẦN 1 | |
PHẦN II: VEDÃNTA | |
NHẬP MÔN TRIÊT HỌC VEDÃNTA | 198 |
Từ Veda đến Upanisad - Brahma-sũtra - Vedãnta và môn phái trong Vedãnta | |
SANKARA | 209 |
CHƯƠNG 1: THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP | 209 |
Thân thế - Tổ sư: Gaudapãda - Tác phẩm - Môn sinh | |
CHƯƠNG 2: TRI THỨC THÔNG THƯỜNG | 218 |
Cưỡng gán (adhyãsa) | |
Tiên thiên 1: về cơ cấu tâm linh | |
Tiên thiên 2: về cấu tạo tư tưởng và quá trình tri thức | |
CHƯƠNG 3: QUAN NIỆM VÊ VẬT | 232 |
Hữu thể - Nguyên nhân chất thể - Vô đị | |
Upãdhi xà adhyãsa, Mãyã và lĩlã | |
CHƯƠNG 4: QUAN NIỆM VÉ TÂM | 247 |
Tính cách hướng tâm của triết lý Vedãnta - Thực tại của Ngã - Bản tính của Ngã | |
CHƯƠNG 5: QUAN NIỆM VỀ THỨC | 258 |
Ngã, Trí, Tri và Hữu thể - Siêu việt và Tri thức Siêu việt | |
Con đường tri thức và điều kiện luân lý | |
RAMANUJNA | |
CHƯƠNG 1: THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP | 273 |
Khung cảnh tôn giáo miền Nam lúc Rãmãnuja sinh ra - Đời sống Rãmãnuja | |
CHƯƠNG 2: TRI THỨC VÀ PHỨC SỐ | 282 |
Tri thức bao giờ cũng là tri thức về thực tại - Phân biệt trong cơ cấu tri thức - phân biệt ở đối tượng | |
CHƯƠNG 3: BRAHMAN | 293 |
Brahman siêu việt - Phẩn cách của Brahman - Thân thể Brahman | |
CHƯƠNG 4: VŨ TRỤ | 303 |
Avidvã và ý nghĩa của Mãyã - Quá trình sáng tạo | |
CHƯƠNG 5: CON NGƯỜI | 313 |
Ngã, hồn và tri thức - Tương quan giữa Ngã và Biết - Bản vị và hai cái tôi - Tình cảm | |
CHƯƠNG 6: ĐƯỜNG VÈ | 325 |
Ỷ nghĩa Moksa theo Rãmãnuja - Con đường bhakti - Hành độne vô vị lợi | |
MADHVA | |
NHẬP ĐÈ | 341 |
CHƯƠNG 1: MADHVA VÀ MÔN PHÁI CỦA ỒNG | 343 |
Tác giả - Tác phẩm - Môn sinh | |
CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ TRI THỨC | 348 |
Thực tính của đối tượng - Tri thức và đối tượng - Các thức phương | |
CHƯƠNG 3: HỮU THỂ HỌC | 360 |
Vấn đề Phân biệt, Biệt cách và Gia cách - Nguyên nhân | |
Phẩm chất - Biệt cách và Đồng cách - Các phạm trù khác | |
CHƯƠNG 4 TAM THẾ: CHÚA - HỒN - VẬT | 378 |
Chúa - Vũ trụ - Linh hồn | |
CHƯƠNG 5: TOÀN PHÚC | 399 |
Tự do - Luân lý - Tình trạng giải thoát - Đường lên cõi phúc | |
NIMBÃRKA, VALLABHA và CAITANYA | 411 |
CHƯƠNG 1: NIMBÃRKA | 411 |
Chúa với vũ trụ - Con người với Chúa | |
CHƯƠNG 2: VALLABHA | 419 |
Brhhman là Chân Tri Hạnh - Chúa che giấu Chân Tri Hạnh | |
Chúa lột bức màn che | |
CHƯƠNG 3: CAITANYA | 430 |
Tài liệu và tiểu sử - Chúa và vũ trụ của Chúa - Đạo | |
THƯ MỤC | 438 |
CHỮ VIẾT TẮT | 445 |