Những bài giảng về xã hội học
Tác giả: Warren Kidd, John Barter, Mark Kirby
Ký hiệu tác giả: KI-W
Dịch giả: Nguyễn Kiên Trường
DDC: 301 - Xã hội học và nhân chủng học
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0000055
Nhà xuất bản: Thống Kê
Năm xuất bản: 2006
Khổ sách: 27
Số trang: 839
Kho sách: Ban Triết
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 5
CHƯƠNG II : XÃ HỘI HỌC LÀ GÌ? 9
Bài 2.1: Tinh thần của mọi biến chuyển, căn nguyên của xã hội học 12
Bài 2.2: Hình ảnh xã hội học của Comte 19
Bài 2.3: Hình ảnh xã hội học của Durkheim 23
Bài 2.4: Xã hội học là khoa học về chủ nghĩa nhân văn 27
Bài 2.5: Tư duy xã hội học như thế nào? 33
Bài 2.6: Những vấn đề lý thuyết 38
Bài 2.7: Bảo vệ xã hội học chống lại dư luận chỉ trích 44
Bài 2.8 : Xã hội học mang tính trọng nam 49
CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT VỀ XÃ HỘI HỌC 54
Bài 3.1: Chủ nghĩa Marx : một phác họa cơ bản 58
Bài 3.2: Weber và vai trò tư tưởng trong lịch sử 64
Bài 3.3: Durkheim và cách phân công lao động khác thường 70
Bài 3.4: Sự nổi dậy của chủ nghĩa chức năng mới 77
Bài 3.5: Quyền lực của sự hiểu biết 83
Bài 3.6: Chống lại chủ nghĩa hậu hiện đại 89
Bài 3.7: Lý thuyết cơ cấu hóa ( cấu trúc phân tầng) 97
Bài 3.8: Sylvia Walby và lý thuyết về chế độ gia trưởng 104
CHƯƠNG 4: CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 112
Bài 4.1: Chủ nghĩa thực chứng - Một hay nhiều dạng? 114
Bài 4.2: Những nguyên tắc mới của Giddens về phương pháp xã hội học 121
Bài 4.3: Chủ nghĩa duy thực và khoa học xã hội 125
Bài 4.4: Những vấn đề về hòa trộn cấu trúc với hành động 129
Bài 4.5: Phương pháp luận tộc học 137
Bài 4.6: Giải pháp dân tộc học 143
Bài 4.7: Các kỹ thuật lấy mẫu 149
Bài 4.8: Thống kê chính thức 157
CHƯƠNG 5: SỰ PHÂN CHIA TẦNG LỚP : GIAI CẤP 163
Bài 5.1: Quan điểm của Karl Marx về gai cấp 168
Bài 5.2: Max Weber; giai cấp, địa vị và quyền lực 170
Bài 5.3: Mâu thuẫn về giai cấp 176
Bài 5.4: Xã hội phi giai cấp 183
Bài 5.5: Ai thống trị nước Anh 188
Bài 5.6: Biểu tượng của tầng lớp thấp trong xã hội 195
Bài 5.7: Giai cấp hiện tại. Trào lưu đi ngược thực tại 203
Bài 5.8: Phân tích không còn nguyên vẹn. Giai cấp xã hội và học thuyết hậu hiện đại 209
CHƯƠNG 6: SỰ PHÂN BIỆT GIỚI TÍNH; PHÁI NAM - PHÁI NỮ 215
Bài 6.1: Thế nào là phụ nữ 219
Bài 6.2: Giống, giới tính và xã hội 223
Bài 6.3: Trận chiến giới tính 225
Bài 6.4: Khoa học xã hội theo quan điểm phụ nữ bình quyền 229
Bài 6.5: Phong trào nam - nữ bình quyền đi vào hoạt động 231
Bài 6.6: Phát triển mới về quan hệ giới tính 236
Bài 6.7: Con người, nam tính và thuyết ủng hộ nam- nữ bình quyền 241
Bài 6.8: Quan điểm hiện nay về giống và giới tính 245
CHƯƠNG 7: SỰ PHÂN TẦNG XÃ HỘI, CHỦNG TỘC VÀ DÂN TỘC 247
Bài 7.1: Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở vương quốc Anh 250
Bài 7.2: Cuộc di dân đến nước Anh đầu thế kỷ hai mươi 253
Bài 7.3: Trường phài Chicago, chủ nghĩa tương tác biểu tượng và chủng tộc 256
Bài 7.4: Địa vị dân nhập cư thuộc địa 261
Bài 7.5: Chủ nghĩa Marx, hệ tư tưởng và nguồn lao động của dân nhập cư 266
Bài 7.6: Dân tộc và trí thông minh 271
Bài 7.7: Sự đồng nhất chủng tộc hậu hiện đại 274
Bài 7.8: Thuyết nam nữ bình quyền - vấn đề da trắng da đen 281
CHƯƠNG 8: GIA ĐÌNH 289
Bài 8.1: Quan điểm Macxit về sự phát triển cấu trúc gia đình hiện đại 292
Bài 8.2: Quan điểm chức năng về vai trò trong gia đình 296
Bài 8.3: Sự tăng trưởng của gia đình đối xứng 298
vai trò của người nội trợ 302
Bài 8.5: Tầm quan trọng của tư tưởng quen thuộc 306
Bài 8.6: Lý thuyết về bạo hành trong gia đình 311
Bài 8.7: Mối quan hệ trong gia đình và định nghĩa về giới tính và tình dục 319
Bài 8.8: Gia đình hậu hiện đại 327
CHƯƠNG 9: GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 332
Bài 9.1: Giáo dục bổ túc 336
đoạn ở trường học 340
Bài 9.3: Trường học kiểu mới của thời đại mới? 345
Bài 9.4: Cơ hội vào đại học 350
Bài 9.5: Quyền lực và lý luận về các lớp bậc tiểu học 357
Bài 9.6: Giáo dục trường học và vấn đề tính dục 360
Bài 9.7: Hoạt động tích cực: sự hình thành nếp nghĩ trong lớp học tiểu học 367
Bài 9.8: Xóa bỏ tình trạng yếu kém trong giáo dục cho người da đen 372
CHƯƠNG 10: CÔNG VIỆC, TỔ CHỨC VÀ GiẢI TRÍ 378
Bài 10.1: Kinh tế chính trị của chủ nghĩa tư bản trên thế giới 382
Bài 10.2: Chủ nghĩa tư bản Mỹ và học thuyết Ford 391
Bài 10.3: Học thuyết Ford và học thuyết hậu Ford 396
Bài 10.4: Đôi dòng suy nghĩ từ các hình thái xã hội 404
Bài 10.5: Chủ nghĩa tư bản, chế độ phụ hệ và sự bất bình đẳng giới tín 411
Bài 10.6: Tiến trình lao động và quan điểm chính trị về sản xuất 417
Bài 10.7: McDonald hóa xã hội 423
Bài 10.8: Nhàn cư vi bất thiện 430
CHƯƠNG 11: VĂN HÓA VÀ NHÂN DÂN 435
Bài 11.1: Thuyết tương đối và văn hóa 439
Bài 11.2: Truyền hình, sự thay đổi đạo đức và văn hóa 442
Bài 11.3: Giới tính và việc nhìn nhận trong tình yêu 445
Bài 11.4: Văn hóa bình dân như một nền văn hóa thứ cấp 447
Bài 11.5: Những nền văn hóa nhóm của giới trẻ và những phong cách ngược đời 449
Bài 11.6: Những nền văn hóa tiêu thụ 451
Bài 11.7: Baudrillard và nền văn hóa hậu hiện đại 455
Bài 11.8: Kinh tế chính trị về văn hóa phổ thông 458
CHƯƠNG 12: SỰ LỆCH HƯỚNG 463
Bài 12.1: Các chức năng của tội ác và sự trừng phạt 467
Bài 12.2: Lý trí, ngành tội phạm học và xã hội học "đa nghi" 471
Bài 12.3: Một ngành tội phạm học mới 479
Bài 12.4: Những nỗi sợ về mặt luân lý, "trấn lột" và việc kiểm soát xã hội 486
Bài 12.5: Chủ nghĩa hiện thực cánh tả mới 496
Bài 12.6: Phụ nữ, tội phạm và "sự chỉ trích mang khuynh hướng nam giới" 501
Bài 12.7: Các viễn tượng về kiểm soát xã hội 508
Bài 12.8: Tội ác, việc kiểm soát bằng cảnh sát và "xã hội rủi ro" 514
CHƯƠNG 13: PHÁT TRlỂN THẾ GIỚI 520
Bài 13.1: Sự phân công lao động quốc tê' mới 525
Bài 13.2: Viện trợ: khoa trương và thực tế 531
Bài 13.3: Ảnh hưởng của khủng hoảng nợ nần 537
Bài 13.4: Nạn nghèo đói trên thế giới 541
Bài 13.5: Sự phát triển và môi trường 546
Bài 13.6: Sự cáo chung của thê' giới thứ ba 551
Bài 13.7: Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF), điều chỉnh cấu trúc và bạo động do thiếu thực phẩm 557
Bài 13.8: vấn nạn Toàn cầu hóa 564
CHƯƠNG 14: SỨC KHỎE 572
Bài 14.1: Các Dạng tri thức: ma thuật, tôn giáo và khoa học 575
Bài 14.2: Talcott Parsons, thuyết chức năng và vai trò người bệnh 579
Bài 14.3: Sinh bệnh do thầy thuốc và quan điểm chống điều trị sai 581
Bài 14.4: Giải thích về bất bình đẳng giai cấp trong vấn đề sức khỏe 586
Bài 14.5: Các phong trào phụ nữ vận động cho sức khỏe trên thế giới 592
Bài 14.6: “Chủng tộc”, hệ tư tưởng và nghiên cứu sức khỏe 598
Bài 14.7: Bệnh tật và rối loạn 603
Bài 14.8: Phong trào nữ quyền và xã hội học thân xác 607
CHƯƠNG 15: GIÀU CÓ, AN SINH XÃ HỘI, NGHÈO NÀN 613
Bài 15.1: Từ điều luật người nghèo đến bản báo cáo Beveridge 616
Bài 15.2: Sự chăm sóc sức khỏe cộng đồng 622
Bài 15.3: Những chê' độ an sinh xã hội 627
Bài 15.4: Phụ nữ và những phúc lợi mang tính quốc gia 633
Bài 15.5: Sự nghèo đói và kỳ thị chủng tộc 639
Bài 15.6: Sự bất bình đẳng về quyển lực, đặc quyền và lợi tức 643
Bài 15.7: Sự nghèo nàn và giàu có 648
Bài 15.8: Phân tích xếp loại về sự nghèo nàn 654
CHƯƠNG 16: PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG  663
Bài 16.1: Chủ nghĩa Marx kinh điển và hệ tư tưởng thống trị 666
Bài 16.2: Sự phóng đại lệch lạc và phương tiện truyền thông 668
Bài 16.3: Các hiệu ứng của phương tiện truyền thông 673
Bài 16.4: Làm thê' nào và tại sao phụ nữ đọc tạp chí? 679
Bài 16.5: Tường thuật chiến tranh 687
Bài 16.6: Nghiên cứu xu hướng truyền thông 694
Bài 16.7: Tường thuật thảm họa qua phương tiện truyền thông 701
Bài 16.8: Hệ tư tưởng gia trưởng và nữ tính qua phương tiện truyền thông 706
CHƯƠNG 17: CỘNG ĐỔNG, ĐỊA PHƯƠNG VÀ QUỐC GIA 712
Bài 17.1: Cộng đổng và xã hội 715
Bài 17.2: Việc nghiên cứu dân tộc học đầu tiên ở Cornerville 717
Bài 17.3: Chủ nghĩa lãng mạn sau chiến tranh 720
Bài 17.4: Lý thuyết xung đột sau chiến tranh 723
Bài 17.5: Cộng đồng là biểu tượng văn hóa hơn là cấu trúc xã hội 727
Bài 17.6: Phê phán chủ nghĩa không tưởng về cộng đồng 732
Bài 17.7: Trường phái Caliíornia 736
Bài 17.8: Tính đồng nhất dân tộc trong mắt người quan sát 746
CHƯƠNG 18: QUYỂN LỰC VÀ CHÍNH TRỊ 750
Bài 18.1: Tài năng quyền lực 753
Bài 18.2: Quốc gia trong thời hiện đại 757
Bài 18.3: Trật tự thế giới mới 763
Bài 18.4: Kiến thức và quyền lực trong điều kiện hậu hiện đại 768
Bài 18.5: Quyền lực, kỷ luật và diễn ngôn 773
Bài 18.6: Kết thúc một giai đoạn chính trị 777
Bài 18.7: Sự tái tạo nền chính trị trong một xã hội mạo hiểm 782
Bài 18.8: Vượt trên phe tả và phe hữu 787
CHƯƠNG 19: TÔN GIÁO VÀ HỆ THÔNG TÍN NGƯỠNG 792
Bài 19.1: Đại cương về lý thuyết tôn giáo 794
Bài 19.2: Quan điểm Macxit về vai trò tôn giáo trong xã hội 800
Bài 19.3: Cách giải thích của Durkheim về vai trò tôn giáo trong xã hội 803
Bài 19.4: Tôn giáo, hệ tư tưởng và điều không tưởng 805
Bài 19.5: Tôn giáo, sự định hình thế giới và tính hiện thực 808
Bài 19.6: Điểm qua cuộc tranh luận thế tục hóa 813
Bài 19.7: Chuyển hướng xã hội học về tôn giáo thành tổ chức và tôn giáo 822
Bài 19.8: Foucault, bản năng giới tính và diễn ngôn từ tôn giáo 828