Đại cương triết học Trung Quốc
Tác giả: Doãn Chính, Nguyễn Thế Nghĩa, Trương Văn Chung, Vũ Tình
Ký hiệu tác giả: DO-C
DDC: 181.11 - Triết học Trung Quốc và Triều Tiên
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0003517
Nhà xuất bản: Thanh Niên
Năm xuất bản: 2002
Khổ sách: 21
Số trang: 718
Kho sách: Ban Triết
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
  CHƯƠNG I:  
  TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC THỜI ÂN THƯƠNG - TÂY CHU VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ  
  I. Thế giới quan thần thoại tôn giáo và tư tưởng chính trị, xã hội thời Ân Thương - Tây Chu 7
  II. Chủ nghĩa duy vật chất phát và tư tưởng vô thần tiến bộ thời Ân Thương và Tây Chu 24
  CHƯƠNG II:  
  TRIẾT HỌC THỜI XUÂN THU - CHIẾN QUỐC  
  I. Khái quát đặc điểm lịch sử xãn hội Trung Quốc thời Xuân Thu - Chiến Quốc 30
  II. Nho gia và triết học Khổng Tử  45
  III. Mặc gia và triết học Mặc Tử  83
  IV. Đạo gia và triết học Lão Tử 116
  V. Đạo gia và tư tưởng triết học của Dương Chu 139
  VI. Đạo gai và triết học của Trang Tử 155
  VII. Danh gia và triết học của Huệ Thi, Công Tôn Long 189
  VIII. Nho gia và triết học của Mạnh Tử 214
  IX. Tường phái triết học Hậu Mặc 254
  X. Học thuyết Âm dương và Ngũ Hành 275
  XI. Nho gia và triết học Tuân Tử 306
  XII. Pháp gia và triết học Hàn Phi 333
  CHƯƠNG III:  
  TRIẾT HỌC THỜI LƯỠNG HÁN  
  I. Khái quát toàn cảnh lịch sử và sự phát triển của triết học Trung Quốc thời Lưỡng Hán 352
  II. Triết học của Đổng Trọng Thư 359
  III. Triết học của Dương Hùng và Hoàn Đàm 376
  IV. Học thuyết triết học của Vương Sung 382
  CHƯƠNG IV:  
  TRIẾT HỌC THỜI NGỤY - TẤN  
  I. Khái quát điều kiện lịch sử xã hội thời Ngụy - Tấn 394
  II. Huyền học thời Ngụy Tấn 400
  III. Triết học của hướng Tú và Quách Tượng 410
  CHƯƠNG V: TRIẾT HỌC THỜI NAM - BẮC TRIỀU VÀ THỜI TÙY - ĐƯỜNG  
  TRIẾT HỌC THỜI NAM - BẮC TRIỀU VÀ THỜI TÙY - ĐƯỜNG  
  I. Khái quát đặc điểm lịch sử thời Nam Bắc Triều và thời Tùy Đường 423
  II. Triết học Phât giáo thời Tùy Đường 432
  II. Phạm Chuẩn và cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm trong triết học Phật Giáo 478
  IV. Triết học của Hàn Dũ và Lý Cao 480
  V. Triết học của Liễu Tông Nguyên và Lưu Vũ Tích 492
  CHƯƠNG VI:  
  TRIẾT HỌC THỜI TỐNG - NGUYÊN  
  I. Khái niệm quát điều kiện lịch sử thời Tống - Nguyên 507
  II. Tư tưởng triết học của Chu Đôn Di và Thiện Ung 520
  III. Triết học của Trình Hạo và Trình Di 530
  IV. Tư tưởng triết học của Trương Tái và Vương An Thạch 540
  V. Triết học của Chu Hi 555
  VI. Triết học của Lục Cửu Uyện 565
  VII. Tư tưởng triết học của Trần Lượng và Diệp Thích 570
  CHƯƠNG VII:  
  TRIẾT HỌC THỜI MINH - THANH  
  I. Khái quát điều kiện lịch sử xã hội thời Minh - Thanh 578
  II. Triết học của Vương Thủ Nhân 587
  III. Triết học của LA Khâm Thuận và Vương Đình Tướng 597
  IV. Triết học của Hoàng Tôn Hy và Vương Phu Chi 604
  V. Triết học của Nhan Nguyên và Đới Chấn 621
  CHƯƠNG VIII:  
  TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC THỜI CẬN ĐẠI   
  I. Sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản và cuộc đấu tranh của các nhà tư tưởng mở đường nửa cuối thế kỷ XIX 640
  II. Phong trào cách mạng nông dân THÁI BÌNH THIỂN quốc và tư tưởng tự do bình đẳng xã hội của Hồng Tú 657
  III. Chủ nghĩa dân chủ cải lương tư sản và tư tưởng triết học của Khang Hữu Vi, Đàm Tự Đồng, Nghiêm Phục, Đàm Tự Đồng, Nghiêm Phục  663
  IV. Cách mạng Tân Hợi và triết học của Chương Bính Lân, Tôn Trung Sơn 689
  TÀI LIỆU THAM KHẢO 709