Cẩm nang loan báo Tin Mừng
Tác giả: Nhóm biên soạn SJVN
Ký hiệu tác giả: NHOM
DDC: 266.1 - Sứ vụ truyền giáo
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0016871
Nhà xuất bản: Đồng Nai
Năm xuất bản: 2022
Khổ sách: 19
Số trang: 118
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0016872
Nhà xuất bản: Đồng Nai
Năm xuất bản: 2022
Khổ sách: 19
Số trang: 118
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời giới thiệu 11
I. VIỆC LOAN BÁO TIN MỪNG 13
1.  Tầm quan trọng hàng đầu của việc loan báo Tin Mừng 13
2.  Loan báo Tin Mừng là gì? 14
3. Tại sao phải loan báo Tin Mừng?  15
4.  Ai là người loan báo Tin Mừng? 17
5. Loan báo Tin Mừng cho ai? 20
6. Tại sao phải loan báo Tin Mừng dù những người chưa biết Đức Kitô và Giáo Hội cũng có thể được cứu độ? 22
6.1. Công đồng Vaticanô II nói đến ơn cứu độ dành cho ai thành tâm tìm kiếm Thiên Chúa và sống theo tiếng lương tâm: 22
6.2. Công đồng Vaticanô II cũng nói đến ơn cứu độ dành cho ai tham dự vào mầu nhiệm chết và phục sinh của Chúa Kitô: 23
6.3. Vậy theo Công đồng, những người chưa biết Chúa và Giáo hội cũng có thể được Chúa thương cứu độ. Tuy nhiên, chúng ta vẫn phải loan báo Tin Mừng cho họ vì những lý do sau:  24
II.  ĐỨC GIÊSU KITÔ, NGƯỜI LOAN BÁO TIN MỪNG LÝ TƯỞNG 27
1.   Đức Giêsu là con người cầu nguyện 28
2.   Đức Giêsu là con người đầy tràn Thánh Thần 31
3.   Đức Giêsu ý thức mình là người được Cha sai phái  32
4.   Đức Giêsu là người Mục Tử sống chết vì đoàn chiên  35
5.   Cách thức Đức Giêsu Kitô loan báo Tin Mừng  37
5.1.  Chúa Giêsu gặp người phụ nữ xứ Samari (Ga 4:42) 37
5.2.  Chúa Giêsu Phục Sinh đồng hành với hai môn đệ trên đường về Emmau (Lc 24:13-35) 45
III.  MƯỜI NÉT NƠI KHUÔN MẶT CỦA NGƯỜI LOAN BÁO TIN MỪNG HÔM NAY  
1.   Một con người gắn bó với Chúa Giêsu 49
2.   Một con người đầy tràn Thánh Thần 50
3.   Một con người thánh thiện và nhân bản 51
4.   Một con người tuyệt đối tín thác vào Thiên Chúa 52
5.   Một con người gần gũi với mọi người, đặc biệt người nghèo 55
6.   Một con người biết yêu thương và tôn trọng tha nhân 56
7.   Một con người đầy tràn niềm vui 56
8.   Một con người biết lắng nghe 57
9.   Một con người biết đối thoại 58
10.  Một con người từ bỏ mình và vác thập giá 58
IV. CÁCH THỨC LOAN BÁO TIN MỪNG CỦA KITÔ HỮU 61
1.   Thiết lập tình bạn giữa tôi và đối tượng cân được truyền giáo (Ga 4:7-14) 63
Phản tỉnh bước thứ nhất của bài học Truyền Giáo 64
Một câu chuyện thực tế 67
2.   Xây dựng lòng tin qua việc chia sẻ cuộc sống của nhau (Ga 4:15-19) 68
Phản tỉnh bước thứ hai của bài học Truyền Giáo 69
Một câu chuyện thực tế 71
3.   Đối thoại đức tin (Ga 4:20-26) 72
Phản tỉnh bước thứ ba của bài học Truyền Giáo  73
Một câu chuyện thực tế 75
4.   Mời gọi cùng nhau cầu nguyện và tìm hiểu đức tin của nhau (Ga 4:28-30) 77
Phản tỉnh bước thứ tư của bài học Truyền Giáo  78
Một câu chuyện thực tế 79
5.   Chào mừng gia nhập Hội Thánh qua các Bí tích Khai tâm Kitô giáo (Ga 4:39-42) 82
Phản tỉnh bước thứ năm của bài học Truyền Giáo 83
Tạm Kết  84
V.   ĐỐI THOẠI VỚI CÁC TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG KHÁC 87
1.   Nguyên tắc chung 87
2.   Một số tôn giáo và tín ngưỡng chính và phổ thông ở Việt Nam 88
3.   Đạo thờ ông bà 92
3.1.  Nguồn gốc của đạo thờ ông bà 92
3.2.  Bản chất của đạo thờ ông bà 93
3.3.  Các hình thức thể hiện việc thờ kính tổ tiên  94
VI. TÂN PHÚC ÂM HÓA (New Evangelization) 99
1.   Giới thiệu  99
2.   Tân Phúc Âm Hóa tại Việt Nam 101
2.1.  Sứ vụ tái Truyền Giáo 101
2.2.  Sứ vụ Truyền Giáo Ad Gentes 105
3.    Tạm kết 113
VII.  THAY LỜI KẾT 115