101 câu hỏi và trả lời về Phaolô người Tác-sô
Tác giả: Ronald D. Witherup, PSS
Ký hiệu tác giả: WI-R
Dịch giả: Paul Ngỗ Đình Sĩ
DDC: 227.08 - Cuộc đời và sứ mạng thánh Phaolô
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0009633
Nhà xuất bản: Đồng Nai
Năm xuất bản: 2018
Khổ sách: 21
Số trang: 315
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0009718
Nhà xuất bản: Đồng Nai
Năm xuất bản: 2018
Khổ sách: 21
Số trang: 315
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Dẫn nhập 5
Chú thích của dịch giả - Paul Ngô Đình Sĩ 15
CUỘC ĐỜI VÀ SỨ VỤ CỦA PHAOLÔ 17
1. Trong phụng vụ ngày Chúa nhật, chúng ta thường xuyên nghe các bài đọc trích dẫn từ các thư của Phaolô. Đó không phải là những bản văn dễ hiểu. Tại sao Giáo hội cho đọc chúng 17
2. Phaolô đã viết bao nhiêu lá thư và chúng được viết khi nào? 19
3. Không phải các Tin mừng quan trọng hơn các bản văn của thánh Phaolô hay sao? 23
4. Chúng ta biết gì về thời thơ ấu của thánh Phaolô và giáo dục của ngài? 24
5. Phaolô đã hấp thụ lối giáo dục nào? 26
6. Điều gì đã thực sự xảy ra khi Phaolô trở lại trên đường đi Đamát? 29
7. Tại sao tên của Tông đồ được chuyển đổi từ Saolô sang Phaolô? 33
8. Phaolô đã chết ở đâu, khi nào và thế nào? 34
9. Tại sao sách Công vụ Tông đồ không nói đến cái chết của Phaolô? 35
10. Tôi luôn nghĩ rằng sách Công vụ đã được viết bởi thánh sử Luca. Có phải ông là bạn đồng hành của Phaolô, người “thầy thuốc quý mến”, đã đi cùng Phaolô trong suốt các du hành của ngài? Có phải ông rất thân cận với Phaolô? 37
11. Công đồng Giêrusalem là gì và đâu là chỗ đứng của Phaolô? 41
12. Nếu Phaolô là người Do Thái, làm sao ngài đã trở thành công dân La Mã? 43
13. Phải chăng Phaolô đã từng gặp Chúa Giêsu? 44
14. Tại sao Phaolô đã bách hại các Kitô hữu? 46
15. Làm thế nào mà Phaolô đã được chấp nhận một cách dễ dàng trong cộng đoàn Kitô giáo trong khi mọi người biết rõ thái độ trước đây của ngài? 49
16. Tại sao Phaolô được gọi là tông đồ trong khi ngài không thuộc Nhóm Mười Hai tông đồ? 51
17. Các tìm kiếm khảo cổ gần đây có cung cấp dữ kiện nào mới về Phaolô không? Có gì liên quan đến ngài trong các bản thảo Biển Chết không? Chúng có thể giúp tìm hiểu Phaolô không? 53
18. Từ “khải huyền” nghĩa là gì và có liên quan gì đến các thư Phaolô? 56
Nhị nguyên 57
Vận mệnh của nhân loại 57
Phán xét cánh chưng 58
Tận thế sắp đến 58
Giáo huấn luân lý nghiêm nhặt 58
CON NGƯỜI PHAOLÔ 61
19. Chúng ta biết rằng Phaolô làm nghề sản xuất lều trại Nghề nghiệp này tương tự như nghề gì hôm nay? 61
20. Có phải Phaolô đã từng kết hôn? Ngài có con cái không? 63
21. Chúng ta có cảm tưởng rằng đối với Phaolô sống độc thân là một iựa chọn tốt hơn các lựa chọn khác. Có đúng vậy không? 66
22. Điều gì thể hiện trong lối diễn đạt nổi tiếng “cái dằm đâm vào trong thân xác”? 68
23. Tại sao Phaolô dường như rất hãnh diện chịu đau khổ vì Đức Kitô?  70
24. Tại sao Phaolô mời gọi các độc giả bắt chước ngài? Phải chăng đó là một hình thức tự phụ? 73
25. Các liên hệ của Phaolô với các tông đồ khác thể hiện thế nào? 75
26. Bạn có thể nói điều gì khác vẻ liên hệ giữa Phêrô và Phaolô? Phêrô hình như đã có một vị trí rất quan trọng trong Giáo hội tiên khởi, nhưng đôi khi Phaolô như chiếm thế nổi trội hơn. Làm sao có thể như thế được? 77
27. Phaolô biểu hiện như người duy nhất nắm giữ sự thật. Phải chăng ngài đã áp đặt ý kiến của ngài trên những người khác? 78
28. Làm sao Phaolô có thể nói rằng ngài trở nên “tất cả cho mọi người”? Phải chăng có điều gì đó không lành mạnh trong lối nói này? 80
29. Tôi nghe nói rằng Phaolô là người bài “Sémit”. Có đúng vậy không? 82
CỘNG ĐOÀN VÀ CÁC CỘNG TÁC VIÊN CỦA PHAOLÔ 87
30. Phaolô đã có bao nhiêu hành trình? Có phải duy chỉ có ngài là nhà truyền giáo có những hành trình như thế? 87
31. Phải chăng Phaolô đã tổ chức các hành trình của ngài theo một chương trình cụ thể? 92
32.    Khi thì, Phaolô dùng từ “cộng đoàn” và khi khác ngài dùng từ “Giáo hội”. Vậy ý nghĩa từ “Giáo hội” của Phaolô là gì? 95
33. Làm sao hình dung các Giáo hội của Phaolô? Tại sao nói về một “Giáo hội gia đình” (domestique)? Bao nhiêu thành viên có ở trong một Giáo hội? 99
34. Phaolô có nói về các cộng sự viên đã đồng hành với ngài trong các cuộc hành trình truyền giáo. Ông có thể nói vài lời cho chúng tôi về vấn đề này hay không? 102
35. Ổng có thể nói cho chúng tôi biết một chút nữa về các phụ nữ ông đã nhắc đến trong câu hỏi trên? Họ đã đóng một vai trò đặc biệt trong các Giáo hội của Phaolô phải không? 106
36. Phải chăng Phêbê đã được “truyền chức” phó tế? 108
37. Ai là những người nắm trách nhiệm trong các cộng đoàn Phaolô sau khi ngài ra đi? 110
CÁC THƯ PHAOLÔ 113
38. Tại sao Phaolô viết các thư nhưng không viết Tin Mừng? 113
 39. Tại sao Phaolô đọc cho thư ký viết các thư của ngài trong khi ngài đã có thể viết? Làm sao các thư của ngài luân chuyển trong các cộng đoàn? 115
40. Nhiều lần, ông đã nói về các thư đệ nhị Phaolô, các thư này có lẽ không được viết bởi chính Phaolô. Có gì khác biệt không nếu như Phaolô đã viết các lá thư này hay đã không viết? 117
41. Ông đã không hề nói đến thư gởi tín hữu Hipri. Có phải Phaolô đã viết lá thư này hay không? Những người “Hipri” này là ai? 119
42. Có gì khác biệt hay không giữa “thư” và “công thư” (építre)?  122
43. Qua những gì ông vừa nói, có nghĩa là các thư của Phaolô thực ra giống như các thư riêng viết gởi cho bạn bè? 124
44. Ai là những người đã bảo tồn các thư của Phaolô và làm sao chúng được vào trong thư quy Kinh Thánh? 127
45. Tất cả các thư của Phaolô được viết theo một hình thức hay không? 130
46. Lá thư nào của Phaolô quan trọng nhất? 132
47. Ông đã nói về các tư tưởng xuất phát từ chính Phaolô. Có lần nào ngài đã trích dẫn Chúa Giêsu trong các thư của ngài không? 133
48. Có phải ông muốn nói rằng Phaolô không thích nói nhiều về con người của chúa Giêsu hay Phaolô không biết gì nhiều về con người của Ngài? 137
49. Ông muốn nói rằng đối với Phaolô từ ngữ “tin mừng” không chỉ định các sách liên quan đến Chúa Giêsu? Và nếu như thế, Phaolô muốn nói gì khi dùng từ này? 139
50. Phaolô đã sử dụng Cựu Ước như thế nào trong các bản văn của ngài? 142
51. Ông có thể nói vài lời về phương pháp chú giải của các giáo sĩ Do Thái không? 144
52. Phaolô thường hay tranh luận với những người khác. Họ là ai? 147
53. Ông đã nói là trong các thư của Phaolô, có chứng cớ các ảnh hưởng tư tưởng Hy Lạp. Ông có thể cho một vài ví dụ không? 151
THẦN HỌC PHAOLÔ 155
54. Tư tưởng thần học của Phaolô đến từ đâu? Có phải các ý tưởng là của riêng ngài? 155
55. Có một lá thư nào đó tóm lược các tư tưởng của Phaolô không?  158
56. Ông có thể tóm lược giáo huấn chính yếu của ngài không? 160
57. Phải chăng Phaolô đã có một khái niệm về Thiên Chúa theo cách riêng của ngài, và điều này đã ảnh hưởng đến thần học của ngài phải không? 161
58. Phải chăng Phaolô có cái nhìn riêng liên quan đến lịch sử cứu độ? 167
59. Đối với Phaolô ân sủng là gì? 169
60. Phaolô muốn nói gì qua lối nói “trong Đức Kitô”? 172
61. Tại sao thánh giá quan trọng đến thế trước mắt Phaolô? 173
62. Tại sao Chúa Giêsu được gọi là “Ađam mới”? Chỉ có Phaolô mới có lối nói này hay sao? 176
63. Phaolô muốn diễn tả điều gì gì khi ngài nói “phải mặc lấy con người mới”? 179
64. Tại sao Ápraham có vị trí rất quan trọng trong mắt Phaolô? 182
65. Tại sao Phaolô nói nhiều đến thế về việc cắt bì? 184
66. Phaolô muốn nói ý nghĩa gì khi ngài dùng lối nói “sự công chính hóa bởi đức tin”? Phải chăng Công giáo và Tin Lành không có cùng một quan điểm về vấn đề này? 186
67. Có phải các tín hữu cũng phải có thái độ tích cực cho sự cứu độ của họ? 189
68. Đâu là thái độ của Phaolô đối với Lề Luật? Phải chăng đôi khi ngài cũng mâu thuẫn với chính mình trên vấn đề này? 192
69. Điều này có ý nghĩa gì khi chúng ta nói về một “tiếp cận mới” (nouvelle approche) hay một “cái nhìn mới” về Phaolô? 195
70. Phaolô muốn nói gì khi ngài viết “Đức Kitô là cùng đích của Lề Luật”? 198
71. Tôi cảm thấy bối rối một chút trước các từ khác nhau Phaolô đã dùng. Ngài nói về cứu độ, về cứu chuộc, về công chính hóa, về vinh quang, về tôn vinh (exaltation). Trong nền tảng, phải chăng tất cả những điều đó có cùng một ý nghĩa? 199
72. Phaolô đã nói gì về phục sinh? 204
73. Phaolô muốn nói gì khi ngài dùng cụm từ “dưỡng tử” của Thiên Chúa 206
74. Có phải Phaolô đã nói rằng phải nhận Bí tích Rửa Tội để được cứu độ không? 208
75. Ngoài Bí tích Rửa Tội, Phaolô có nói về các Bí tích khác không? 210
76. Đâu là suy nghĩ của Phaolô liên quan đến số phận của Israel? 210
77. Ông có thể trình bày linh đạo của Phaolô không? 216
78. Tại sao Phaolô không có vẻ ưa chuộng việc “nói tiêng lạ”? Đó không phải là một ơn tặng của Thánh Thần Thiên Chúa sao?  220
79. Việc Phaolô trình bày về những gì sẽ xảy ra vào lúc cuối cùng của thời gian, có phải là một mô tả về cách thức các sự việc đó sẽ xảy ra như thế không? 222
80. Có phải Phaolô đã giảng dạy rằng sẽ có ngày Phán xét chung cuộc? 225
ĐẠO ĐỨC THEO QUAN ĐIỂM PHAOLÔ 229
81. Phải chăng Phaolô bi quan khi ngài nói về con người hay cung cách của họ? 229
82. Phaolô đã nói về tự do trong ý nghĩa nào? 232
83. Tại sao Phaolô lại nói trở nên “nô lệ của Đức Kitô”? Phải chăng ở trong lối nói này có một giới hạn tự do cá nhân của chúng ta?  234
84. Đối với Phaolô các từ ngữ “xác thịt” và “thần trí” có ý nghĩa gì?  235
85. Tôi đã nghĩ rằng Phaolô có một cách nhìn tiêu cực về tính dục. Phải chăng ngài quá nhấn mạnh trên chiều kích tội lỗi của tính dục? 239
86. Có phải Phaolô cũng lên án đồng tính luyến ái? 243
87. Ông có thể nói cho chúng tôi quan điểm của Phaolô về hôn nhân không? Có phải ngài nói rằng ly dị đôi khi được chấp thuận?  251
88. Có phải Phaolô kỳ thị giới tính? Ngài có nghĩ rằng đàn bà thấp kém hơn đàn ông không? Phải chăng đó là lý do mà ngài xem người chồng như chủ gia đình và như thế họ có vị trí cao hơn đàn bà?  255
89. Tại sao Phaolô nói rằng những người đàn bà phải đội khăn choàng trên đầu trong các cuộc hội họp hoặc là họ không được phát biểu trong Giáo hội? 260
90. Nếu như Phaolô là ngôn sứ nhìn xa trông rộng như ông đã miêu tả, tại sao ngài lại không kết án vấn đề nô lệ? 265
91. Tại sao Phaolô nói về các quy luật thực phẩm của Do Thái giáo? Phải chăng tất cả những điều đó trở nên vô hiệu đối với Kitô hữu? 269
92. Làm sao so sánh giáo huấn luân lý của Phaolô với giảng dạy của Chúa Giêsu? Phải chăng Phaolô đã không theo những gì Chúa Giêsu đã nói? 272
93. Phaolô nói về đức tin, đức cậy và đức mến, nhưng ngài đặt đức mến lên thượng đỉnh. Phải chăng chính đó là một tóm tắt hay, vẻ giáo huấn luân lý của ngài? 274
94. Phaolô có vẻ khắt khe đối với những người tội lỗi. Phải chăng ngài quá khó khăn đối với họ? 277
95. Ông có thể nói nhiều hơn vể các loại tội lỗi khác trong thư Phaolô không? Phải chăng một số tội quan trọng hơn các tội khác? 281
96. Phaolô nói gì về chủ đề hòa giải? 284
DI SẢN CỦA PHAOLÔ 289
97. Tại sao Phaolô có tầm ảnh hưởng quan trọng đến thế trong Kitô giáo? 289
98. Dường như Phaolô, khi có dịp, bày tỏ không nhân nhượng. Phải chăng Phaolô chủ trương nệ cổ? 292
99. Đâu là ảnh hưởng của các thư Phaolô đã có trên giáo huấn của Giáo hội? 293
100. Phải chăng những người Tin Lành và những người Công giáo đã diễn giải Phaolô khác biệt nhau? 294
101.  Làm thế nào để diễn giải Phaolô ngày nay? Sứ điệp của ngài có luôn hợp thời không? 296
Phụ lục 299