Giáo hội như là dấu chỉ Bí tích
Tác giả: Lm. Antôn Hà Văn Minh
Ký hiệu tác giả: HA-M
DDC: 262.7 - Bản chất của Giáo hội
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0008237
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2015
Khổ sách: 21
Số trang: 174
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0008254
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2015
Khổ sách: 21
Số trang: 174
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời ngỏ 5
GIÁO HỘI CHÚA KITÔ 9
I. Giáo hội là gì? 9
1. Giáo Hội: Đoàn thể hữu hình và cộng đoàn thiêng liêng 13
1.1. Giáo hội: Một đoàn thể hữu hình 15
a. Giáo hội là một dân được biểu trưng nơi dân tộc Israel thời Cựu Ước 16
b. Giáo hội như là dân Israel mới 19
1.2. Giáo hội: Một cộng đoàn thiêng liêng 22
a. Giáo hội trong tương quan với Nước Thiên Chúa 23
b. Giáo hội là một nhân vật đứng đối diện với Chúa Giêsu 26
2. Giáo Hội: Dân Thiên Chúa 27
2.1. Một chủng tộc mới được hình thành trong sự hợp nhất của Ba Ngôi 28
2.2. Một cơ chế mới 33
2.3. Một thủ lãnh là Đấng Thiên Sai (Massia) 37
2.4. Sứ vụ của Dân Thiên Chúa 41
Kết: Mục đích của Giáo Hội là quy tụ con người trong sự hiệp thông 44
II. Giáo hội là hiền thê của Đức Kitô 50
1. Tương quan giữa Thiên Chúa và dân Israel mang đặc tính vợ chồng trong Thánh Kinh 54
1.1. Trong Cựu Ước  54
1.2. Trong Tân Ước 54
a. Theo Phúc Âm Nhất Lãm và Thánh Gioan 54
b. Theo Thánh Phaolô 58
2. Hình ảnh Hiền thê của Giáo hội được cụ thể hóa nơi Đức Maria 70
2.1. Mẹ Maria – hình ảnh Giáo hội là Hiền thê sinh nở trong khi vẫn trinh khiết 72
a. Mẹ Trinh Khiết được biểu tỏ qua khuôn mẫu của Đức Maria 73
b. Thiên chức làm mẹ của Đức Maria và Giáo hội 77
2.2. Như Đức Maria, Giáo hội là một Hiền thê thánh thiện 81
a. Sự thánh thiện của Đức Maria 82
b. Sự thánh thiện nơi Giáo hội 86
Kết 92
GIÁO HỘI - BÍ TÍCH HIỆP THÔNG CỦA THIÊN CHÚA 97
I. Tiến trình nhận dạng Giáo hội 97
1. Giáo hội được nhân cách hóa thành một nhân vật 97
2. Giáo hội được trình bày trong chiều kích phẩm trật 102
3. Giáo hội hiệp thông 105
II. Giáo hội: Bí tích hiệp thông của Ba Ngôi Thiên Chúa 106
1. Hợp nhất bởi Chúa Thánh Thần 110
a. Tôi tin Giáo hội, công trình của Chúa Thánh Thần 110
b. Năng lực thực hiện hiệp thông bởi Chúa Thánh Thần 113
c. Sự hợp nhất có chung một khởi thủy và sự phong phú trong Giáo Hội 122
2. Giáo Hội: Hình dáng của Chúa Giêsu Kitô 124
a. Sự phân biệt giữa Chúa Giêsu và Giáo hội 124
b. Giáo hội - Bí tích cứu độ 128
c. Giống như Chúa Giêsu Kitô trong sự nghèo khó và trung gian ơn cứu độ 131
d. “Thân thể Chúa Kitô” và “Hiền thê Chúa Kitô” 135
III. Kêu mời bước vào Vương quốc Thiên Chúa 137
1. Quan niệm thần học tạo dựng của Giáo Hội: “Ecclesia ab Abel” (Giáo hội có từ khởi thủy thời gian kể từ Abel người công chính) 137
2. Viễn tượng cánh chung: Dân của Vương quốc 138
3. Khái niệm Giáo hội không biên giới: Bí tích cứu độ phổ quát 142
a. Một Giáo hội học mang tính tương quan 142
b. Phổ quát bởi tình yêu và đức tin 144
4. Ơn cứu độ cũng có ở ngoài Giáo hội cơ cấu – Bí tích 149
Kết: Một thoáng suy tư về Giáo hội tại Việt Nam như dấu chỉ Bí tích của sự hiệp thông Thiên Chúa 151
1. Canh tân Giáo hội về hoạt động loan báo (martyria) 154
2. Canh tân Giáo hội trong việc cử hành Phụng vụ (liturgia) 161
3. Canh tân Giáo hội trong việc phục vụ (diakonia) 164