Đức Giêsu, nhà giáo ưu việt
Tác giả: Brian Grenier
Ký hiệu tác giả: GR-B
DDC: 231.4 - Thuộc tính Thiên Chúa
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0008074
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2009
Khổ sách: 21
Số trang: 183
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Nhập đề 9
PHẦN I: ĐỨC GIÊ-SU NHÀ GIÁO ƯU VIỆT 17
Những lưu ý đầu 18
I. Đức Giêsu được thừa nhận là thầy dạy 21
1. Đức Giêsu được gọi là Thầy 21
2. Đức Giêsu cũng được gọi là Rápbi 22
3. Đức Giêsu tự xưng là Thầy dạy 23
II. Các tác giả Tin mừng ghi lại hoạt động giảng dạy của Đức Giêsu 25
1. Khung cảnh giảng dạy của Đức Giêsu 26
2. Thính giả của Đức Giêsu 28
3. Phạm vi giảng dạy của  32
III. Đức Giêsu học với ai? 34
1. Gia đình 35
2. Trường học chính quy 37
3. Học không chính quy 40
4. Khôn ngoan do ơn trên ban 42
IV. Đức Giêsu là thầy dạy như thế nào? 44
1. Đức Giêsu và truyền thống 45
2. Đức Giêsu là thầy dạy theo cách các ngôn sứ 46
3. Đức Giêsu – Thầy dạy con đường sống 47
V. Đức Giêsu giảng dạy bằng những hình thức nào? 49
1. Châm ngôn 49
2. Dụ ngôn 52
3. Hành động mang tính biểu tượng 55
4. Giảng dạy theo hoàn cảnh 57
5. Tu từ học và các kỹ năng khác  58
6. Khôi hài 64
7. Biện luận 65
VI. Đức Giêsu đã sử dụng những phương pháp hay thủ thuật nào trong giảng dạy? 69
1. Đức Giêsu giảng dạy bằng cách nêu gương 69
2. Đức Giêsu khai thác kinh nghiệm sống nhờ thính giả 71
3. Đức Giêsu đặt và trả lời các câu hỏi 72
4. Đức Giêsu sử dụng Kinh thánh Do thái 75
VII. Thái độ của Đức Giêsu đối với thính giả 79
1. Tôn trọng tự do 79
2. Yêu thương  81
3. Thách thức 83
VIII. Dân chúng phán ứng thế nào khi nghe Đức Giêsu giảng dạy? 85
1. Ủng hộ 86
2. Chống đối 86
IX. Đức Giêsu sai các Tông đồ đi rao giảng 88
Giảng dạy là một tác vụ trong Giáo hội sơ khai 89
PHẦN II: GIÁO LÝ CỦA ĐỨC GIÊSU 93
Những lưu ý đầu 94
I. Bản chất và mục đích sứ mạng của Đức Giêsu 97
1. Mạc khải Chúa Cha 99
2. Làm chứng cho sự thật 100
3. Ban tặng sự sống đời đời 101
4. Tầm vóc sứ mạng củaĐức Giêsu 103
II. Triều đại Thiên Chúa/ Nước Thiên Chúa 104
1. Giải thích khái niệm 104
2. Quan điểm của Đức Giêsu về Nước Thiên Chúa 107
3. Dụ ngôn và phép lạ 108
4. Nước Thiên Chúa và những tương quan đúng đắn 112
III. Tương quan với thế giới vật chất (1) 113
1. Nước Thiên Chúa dành cho người nghèo 113
2. Của cải có thể làm cho người ta điếc lác 115
3. Của cải có thể làm cho người ta mù lòa 116
4. Của cải có thể dẫn tới sùng bái ngẫu tượng 117
IV. Tương quan với thế giới vật chất (2) 118
1. Tín thác vào sự quan phòng của Thiên Chúa 118
2. Chia sẻ hay tích trữ? 120
3. Chay tịnh 122
4. Cái giá của người môn đệ 124
V. Tương quan với thế giới vật chất (3) 126
1. Gương của Giáo hội sơ khai 126
2. Đừng lãng mạn hóa cái nghèo 131
VI. Tương quan với tha nhân (1)  132
1. Thương yêu 133
2. Thương cảm 136
3. Thương xót 138
4. Tha thứ 141
VII. Tương quan với tha nhân (2) 145
1. Phục vụ 145
2. Hiếu khách 150
VIII. Tương quan với Thiên Chúa (1) 154
1. Thiên Chúa là Cha theo Thánh kinh Do thái 156
2. Thiên Chúa là Cha theo cách hiểu độc đáo của Đức Giêsu 157
3. “Cha của Thầy và Cha của anh em” 160
IX. Tương quan với Thiên Chúa (2) 164
1. Đức Giêsu mạc khải Chúa Cha bằng lời nói và việc làm  165
2. Thiên Chúa mà Đức Giêsu mạc khải 167
Kết luận 174
Thư mục 178