Văn hóa Việt Nam. Những hướng tiếp cận liên ngành
Tác giả: Trần Quốc Vượng
Ký hiệu tác giả: TR-V
DDC: 390.597 - Phong tục, lễ nghi, văn hóa dân gian Việt Nam
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0007464
Nhà xuất bản: Văn Học
Năm xuất bản: 2015
Khổ sách: 24
Số trang: 1654
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0007465
Nhà xuất bản: Văn Học
Năm xuất bản: 2015
Khổ sách: 24
Số trang: 1654
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời tựa: Ba thế hệ - một gia đình khoa học 13
Lòi nói đầu 15
Tự bạch 19
PHẦN I  
CÁI NHÌN ĐỊA – VĂN HÓA  
Cao bằng dưới cái nhìn dân gian về sự giao thoa văn hóa Tày - Việt 25
Vị thế địa - văn hóa sùng đất tổ 34
Vĩnh phú vị thế địa- chính trị và bản sắc địa – văn hóa 44
Sơn tây – xứ Đoài văn hiến 60
Về sơn tinh và vùng văn hóa cổ Ba Vì 73
Quê hương hai bà Trưng kiến giait (không mới) về một vấn đề  
địa – sử (cũ) 85
Mê Linh hôm qua – hôm nay – ngày mai 95
Đông Anh truyền thống và cách mạng 101
Thăm Gia Lâm 108
Hà Bắc trong sự hình thành văn minh Việt cổ 115
Kể chuyện miên man về sự sinh thành vùng văn hóa  
Kinh Bắc – Bắc Ninh 124
Xứ Bắc ngày xưa 134
Xứ Bắc, kinh Bắc một cái nhìn địa – Văn hóa 146
Thăm quê ôn như – một vùng văn hóa 154
Vị thế địa – văn hóa của Ha Nội nghìn xưa trong bối cảnh môi sinh lưu  
vực sông Hồng và cả nước Việt Nam 159
Hà Nội nghìn xưa 167
Một thành tựu văn hóa Việt Nam: Đặc sản yến sào và nghệ thuật yến   
của người Hà Nội 171
Xứ Đông- Hải Hưng nhìn từ Kẻ Chợ 179
Hải phòng nhìn từ thủ đô Hà Nội 189
Nam Hạ - Nam Hà dưới cái nhìn địa – Văn hóa 200
Sông Châu – Núi Đọi – Họ Trần và những mối quan hệ với cụ Kép Trà  
(Một tiếp cận địa – văn hóa học) 210
Dãy Đọi Sơn và lịch sử văn hóa Việt 218
Dòng sông Châu Giang và lịch sử văn hóa Đại Việt 232
Xứ Thanh vài nét về lịch sử - văn hóa 249
Một cái nhìn địa văn hóa về xứ Nghệ trong bối cảnh miền Trung 259
Hà Tĩnh từ xa xưa và nhìn từ Hà Nội 266
Năm cuộc đối thoại giữa tôi và ban bè Hà Tĩnh 269
Quê hương Nguyễn Phan Chánh, một cái nhìn địa văn hóa 278
Miền Trung Việt Nam và văn hóa ChawmPa, Một cái nhìn địa -  văn hóa 281
Về một nền văn hóa Cảng Thị ở miền Trung 309
Về một dải văn hóa Nam Đảo 318
Vài suy nghĩ về văn hóa Quảng Trị cổ 322
Cây văn hóa quảng trị trong rừng văn hóa Việt Nam 338
Bản sắc văn hóa dân tộc qua sắc thái Huế 350
Văn hóa Huế trên dặm (đường) dài lịch sử 360
Đất Quảng – cái nhìn địa lý văn hóa và lịch sử 376
Vị thế địa – lịch sử và bản sắc địa – văn hóa của hội an 388
Khánh Hòa: Một cái nhìn địa – văn hóa 402
Về nền tảng văn hóa dân gian ở vùng Đông Nam Bộ 418
Đôi nét về cảnh địa – văn hóa 402
Về nền tảng văn hóa dân gian ở vùng Đông Nam Bộ 418
Đôi nét về nề cảnh địa – văn hóa của nghệ thuật sân khấu cải lương 417
Côn đảo một cái nhìn địa – văn hóa 421
Về với Cà Mau 429
PHẦN II  
TÌM TÒI VÀ SUY NGẪM  
A.   NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 435
Truyền thống văn hóa Việt Nam trong bối cảnh Đông Nam Á  
và Đông Á 435
Bàn thêm về vấn đề truyền thống văn hóa Việt Nam 444
Nhận nhìn bản sắc của văn hóa Việt Nam 452
Một nét bản sắc của văn hóa Việt Nam: khả năng ứng biến 458
Cái chung và cái riêng trong sự phát triển nền văn hóa Việt Nam 466
Suy nghĩ đôi điều về văn hóa (Trong sự đối sánh với văn hóa  
Trung Quốc) 477
Bản ngã cộng đồng trong và qua nề văn hóa – văn học Việt Nam 491
Lại góp bàn về việc nghiên cứu văn hóa Việt Nam 502
Văn hóa và phát triển ở Việt Nam 513
Mấy kiến kiến về truyền thống và cách mạng trong nền văn hóa  
Việt Nam 518
Việt Nam cổ truyền và hiện đại thuận – nghịch – đảo 527
B.   DIỄN TRÌNH VĂN HÓA 533
Đông Sơn” – kỷ nguyên xây dựng nền tảng xã hội, lối sống và  
truyền thống Việt Nam 533
Văn hóa Đông Sơn hệ biểu tượng 542
Một cái nhìn tổng quát về thế kỷ X với văn minh thế giới và Việt Nam 550
Góp bàn về mấy vấn đề văn hóa – văn nghệ Việt Nam cuối thời  
Trung đại 563
C.   VĂN HÓA DÂN GIAN 573
Folklore Việt Nam – Trữ lượng và viễn cảnh 573
Về những khía cạnh vật chất của nề văn hóa dân gian 579
“Mất dân gian là mất hồn dân tộc” 587
Lễ hội: một cái nhìn tổng thể 594
Hội hè dân gian với làng quê đổi mới 602
Căn bản triết lý người anh hùng Phù Đổng và Hội Gióng 623
Từ truyền thuyết ngữ ngôn đến lịch sử 638
Từ tư duy thần thoại đến tư duy lịch sử 648
Từ việc nghiên cứu một số tên riêng trong các truyền thuyết nói  
 về thời kỳ dựng nước 654
bàn thêm về truyền thuyết Mỵ Châu – Trọng Thủy xét về phương  
diện dân tộc học 677
Triết lý trầu cau 682
Giải ảo hiện thực về xứ Đống Đa và gò Đống Đa 686
Phụ lục 694
Văn hóa tết và tết văn hóa 698
Lịch ta và nền văn hóa lúa nước cổ truyền 712
Con trâu và nền văn hóa Việt Nam 719
Biểu tượng ngựa và năm con ngựa 725
Năm Giáp Tuất kể chuyện lịch ta và chú cẩu 729
Nhân xuân Ất Hợi – 1995 chuyện vãn về con lợn trong nền văn hóa  
Việt Nam 734
Một số vấn đề về các ngành nghề - làng nghề - phố nghề truyền thống  
 Việt Nam 738
Trò truyện về bếp núc và văn hóa ẩm thực Việt Nam 752
Văn hóa ẩm thực trên nền cảnh môi trường sinh thái nhân văn Việt Nam  
ba miền Nam trung Bắc 761
Tản nạn xung quanh câu chuyện mắm 780
D. NGHỆ THUẬT 785
Những hằng số văn hóa của gốm cổ Việt Nam 785
Về nguồn gốc và lịch sử tuồng chèo Việt Nam 790
Tiếp cận tổng thể về cội nguồn và diễn tiến của sân khấu cổ truyền  
Việt Nam 805
Sân khấu Việt Nam hôm qua – hôm nay (về ba mô hình sân khấu Việt  
Nam lịch đại và đồng đại) 818
Ba mô hình âm nhạc Việt Nam (mấy luận điểm của một nhà sự học  
đóng góp với giới âm nhạc) 825
“Cuộc chia tay không hẹn trước” cấu trúc đối ứng trong văn nghệ 831
E. ỨNG XỬ 837
Nguyên lý mẹ của nền văn hóa Việt Nam 837
Tâm thức văn hóa cư dân châu thổ Bắc bộ 843
Nho giáo và văn hóa Việt Nam 855
Mấy nét khái quát lịch sử cổ xưa về cái nhìn về biển của Việt Nam 868
Tổ tiên ta và thương trường 892
Triết lý môi trường 897
Thế ứng xử của người Việt với cây và hoa 902
Văn hóa hoa – cây cảnh 920
Một cái nhìn sinh thái nhân văn Việt Nam với các di tích – lịch sử -  
Văn hóa Việt Nam 926
“Lấy vợ hiền hòa ... làm nhà hướng”? 944
Y học cổ truyền - dân gian với “gãy tay, gãy chân”. Một vài hồi ức  
nghiệm sinh 949
F. DANH NHÂN 960
Về danh hiệu “Hùng Vương” 960
Về An Dương Vương 965
Vua chủ 996
Phác họa chân dung nhạc sĩ Lý Nhân Tông (1066-1128) 1029
Chu Văn An và làng Thanh Liệt 1034
Nguyễn Trãi trong bối cảnh văn hóa Việt Nam 1057
Nghĩ về Trần Nguyên Hãn và cái chết của ông 1071
Về Lê Thánh Tông (1442-1497) mấy điều giải ảo hiện thực lịch sử  
Việt Namthế kỷ XV 1083
Về gốc tích mạc Đăng Dung 1101
Về gốc tích Trịnh Kiểm 1126
Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm trong bối cảnh văn hóa Việt Nam  
thế kỷ XVI 1144
Mẫu liễu hạnh (1557-1577) – Trạng Bùng (1528-1613) và đạo giáo  
dân gian Việt Nam trong bối cảnh lịch sử - xã hội Đại Việt thế kỷ  
 XVI – thế kỷ XVII 1160
Con đường và tư tưởng triết học phác hạo chung dung Lê Quý Đôn 1187
Tây Sơn Quang Trung và công cuộc đổi mới đất Việt ở thế kỷ XVIII 1193
Nguyễn Khuyến trong bối cảnh văn hóa xã hội Việt Nam cuối thế kỷ  
XIX - đầu thế kỷ XX 1205
Chủ tịch Hồ Chí Minh-  biểu tượng và người mang chở những giá trị  
văn hóa Đông Tây kim cổ 1217
Đôi điều nhớ lại và suy nghĩ về những tư tưởng văn hóa của cụ  
Phạm Văn Đồng 1223
Nguyễn VĂn Huyên và không gian văn hóa Việt vùng châu thổ Bắc bộ 1235
Nguyễn Đức Từ Chi 1245
PHẦN III  
VĂN HÓA ÁNH SÁNG  
Văn hóa và kỹ thuật chiếu sáng 1253
PHẦN IV  
VĂN HÓA ỨNG XỬ CỔ TRUYỀN BẮC BỘ  
Mở đầu 1271
Những khái niệm cơ bản dùng trong đề tài và tổng quan tình hình  
nghiên cứu vấn đề 1277