Dẫn nhập phê bình vào truyền thống Gioan
Tác giả: Norberto
Ký hiệu tác giả: NOR
DDC: 225.6 - Giải thích và phê bình Tân ước
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 5

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0006302
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Khổ sách: 21
Số trang: 259
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0006303
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Khổ sách: 21
Số trang: 259
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0006304
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Khổ sách: 21
Số trang: 259
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0006305
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Khổ sách: 21
Số trang: 259
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0013404
Nhà xuất bản: Lưu hành nội bộ
Khổ sách: 21
Số trang: 259
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Đang mượn
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
PHẦN I: TIN MỪNG THEO THÁNH GIOAN 3
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ TỔNG QUÁT 5
I. MỤC ĐÍCH VÀ GIỚI ĐỘC GIẢ CỦA QUYỂN TIN MỪNG IV 5
1. Kết luận thứ nhất (Ga 20,30-31) 6
2. Kết luận thứ hai (21,24-25) 10
II. NHỮNG HOÀN CẢNH MỚI 10
1. Hộ giáo đối với các môn đệ của Gioan Tẩy giả 11
2. Tranh biện với những người Do-thái 12
a. Khuynh hướng luận chiến đối với những người Do-thái không tin 13
b. Khuynh hướng thuyết phục những Ki-tô-hữu gốc Do-thái tại hải ngoại 14
3. Tranh biện với những Ki-tô-hữu rối đạo 15
III. DÀN BÀI CỦA QUYỂN TIN MỪNG 15
CHƯƠNG II: SỰ HÌNH THÀNH QUYỂN TIN MỪNG IV 19
I. VẤN ĐỀ 20
1. Nhiều kiểu văn khác nhau trong quyển Tin Mừng 20
2. Nhiều ý tưởng, nhiều chỉ dẫn địa lý và thời gian không hợp nhau khi đi từ 20
3. Nhiều đoạn lặp đi lặp lại trong các bài diễn từ 21
4. Có những đoạn diễn văn xem ra không ăn khớp với mạch ý 22
II. CÁC GIẢI ĐÁP 22
1. Giả thuyết cho rằng có sự đảo lộn trật tự. 22
2. Những giả thuyết về nhiều nguồn tài liệu 24
a/ Nguổn sử các dấu lạ (Semeia - Quelle) 24
b/ Nguồn sử các bài diễn từ mặc khải (Offenbarungsreden) 24
c/ Trình thuật cuộc tử nạn và sống lại 25
3. Những giả thuyết cho rằng tác phẩm đã được “tái bản” nhiều lần 27
III. LỊCH SỬ GIÁO ĐOÀN CỦA GIOAN 35
A. Các giai đoạn của sự hình thành cộng đoàn 36
B. Ý nghĩa thần học 39
CHƯƠNG III: CÁC CHỦ ĐỀ THẦN HỌC 41
I. CHỦ ĐỀ ĐỐI NGUYÊN 42
A. ĐỐI NGUYÊN THUYẾT CỦA GIOAN CÓ Ý NGHĨA GÌ? 42
1. Định nghĩa 42
2. Nội dung 43
3. Giai đoạn sau cùng của lịch sử 47
B. NGUỒN GỐC THUYẾT ĐỔI NGUYÊN CỦA GIOAN 48
1. Giới mộ-đạo trong Do-thái giáo 48
2. Mối tương quan giữa Tin Mừng IV và giới Mộ-đạo 49
3. Các dấu vết của thuyết đối nguyên trong Tin Mừng IV 50
II. CHỦ ĐỀ CHÚA KITÔ 51
A. DẪN NHẬP TỔNG QUÁT 51
1. Tin Mừng IV đặt ưu tiên cho chủ đề Chúa Ki-tô 51
2. Tin Mừng IV biểu lộ một sự tiến bộ trong suy tư thần học về mầu nhiệm 52
B. CÁC TƯỚC HIỆU CỦA ĐỨC GIÊSU TRONG TIN MỪNG IV 53
C. SO SÁNH VỚI CÁC TƯỚC HIỆU CỦA ĐỨC GIÊ-SU TRONG CÁC SÁCH NHÂT LÃM 54
1. A-đam mới 54
2. Ngôn sứ hay là Môsê mới 55
3. Con vua Đa-vít 56
4. Tôi tớ Thiên Chúa 57
D. TÌM HIỂU MỘT SỐ TƯỚC HIỆU TIÊU BIỂU CỦA ĐỨC GIÊSU TRONG TIN MỪNG IV 58
1. Con Người (aram: bar nasha) 58
2. Con (ho huios) 60
3. Con Thiên Chúa 62
4. Con Một (monogenès) 65
5. Đấng Thánh của Thiên Chúa (ho Agios tou Theou) 66
6. Con Chiên Thiên Chúa 68
7. Chúa (ho Kyrios) 74
8. Lời của Thiên Chúa 74
9. Đức Giêsu là Thiên Chúa 79
Đ. SỰ BIẾN CHUYỂN CỦA KITÔ HỌC TRONG TIN MỪNG IV 84
1. Tài liệu C: Đức Giêsu là Ngôn sứ như Môsê 85
2. Gioan II.A : Đức Giêsu là Khôn ngoan 85
3. Gioan II.B : Đức Giêsu là Lời nhập thể, Con Một, Thiên Chúa 87
4. Gioan III : Phản ứng dè dặt 90
III. NGÔI VỊ CHÚA THÁNH THẦN 92
A. ÂN HUỆ CỦA THÁNH KHÍ 92
B. THÁNH KHÍ: THẦN CHÂN LÝ VÀ LÀ ĐẤNG BẢO VỆ 94
1. Thánh Khí sẽ thay thế Đức Kitô 94
2. Thần Chân Lý 95
3. Đấng Bảo Vệ (Parakletos) 97
C. NGUỒN GỐC CỦA THÁNH KHÍ 102
IV. CỘNG ĐOÀN CÁC TÍN HỮU 103
1. Sự quy tụ các con cái của Thiên Chúa 104
2. Duy trì sự hiệp nhất đang bị đe dọa 105
3. Cơ cấu của Giáo Hội: Phêrô và các Tông đồ 106
V. CHỦ ĐỀ CÁNH CHUNG 108
I. KHÁI NIỆM TỔNG QUÁT VỀ CÁNH CHUNG HỌC 108
1. Đạo lý cổ truyền 108
2. Truyền thống các Tông đồ trước Gioan 110
II. QUAN ĐIỂM CỦA QUYỂN TIN MỪNG IV 111
1. Sự trở lại của Đức Kitô 112
2. Việc thẩm phán 113
3. Việc hoán cải 114
4. "Những người còn lại" 115
CHƯƠNG IV: BỐI CẢNH TÔN GIÁO CỦA TIN MỪNG IV 117
I. TIN MỪNG IV VỚI VĂN HÓA HY LẠP 117
1. Tương quan với Triết lý Hy lạp 117
2. Tương quan với Philon 118
II. TIN MỪNG IV VÀ DO THÁI GIÁO 119
1. Tương quan với Cựu-ước 119
2. Tương quan với Do-thái giáo của các Kinh sư đương thời 121
3. Tương quan với Qumrân 122
III. TIN MỪNG IV VÀ THUYẾT NGỘ ĐẠO 122
CHƯƠNG V: TÍNH LỊCH SỬ CỦA QUYỂN TIN MỪNG IV 125
I. VÀI LƯU Ý TỔNG QUÁT LIÊN QUAN ĐẾN PHƯƠNG PHÁP LUẬN 126
1. Lịch sử tính và vấn đề tác giả 126
2. Quan niệm về lịch sử 126
3. Chứng tá của Mác-cô có giá trị lịch sử hơn ? 127
4. Biểu tượng tương phản với lịch sử? 127
II. NGUỒN GỐC LỊCH SỬ CỦA TRUYỀN THỐNG TRONG TIN MỪNG IV 128
1. Khung cảnh cuộc đời của Đức Giêsu 129
2. Những chỉ dẫn về nơi chốn 130
3. Những chi tiết đầy ý nghĩa 131
4. Những bài diễn từ trong Tin mừng IV và các "logia" trong các sách Tin mừng Nhất lãm 132
5. Một lời chứng 134
6. Hai thời gian của lịch sử 135
CHƯƠNG VI: DẤU CHỈ VÀ BIỂU TƯỢNG TRONG TIN MỪNG IV 137
I. Ý NGHĨA CỦA "SEMEION" 138
II. BỐI CẢNH CỦA "SEMEION" TRONG TIN MỪNG IV  140
III. NHỮNG BIỂU TƯỢNG ĐỘC ĐÁO CỦA GIOAN 142
1. Một số nhân vật 142
2. Một vài sự vật hoặc hoàn cảnh 143
3. Các con số biểu tượng 144
IV. CÁC "DẤU LẠ" TRONG TIN MỪNG IV 147
1. Giới thiệu tổng quát 147
2. So sánh với các phép lạ trong các sách Tin mừng Nhất lãm 148
3. Các dấu lạ và đức tin 149
4. Quan niệm về các Bí tích 151
CHƯƠNG VII: THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM SÁNG TÁC VÀ TÁC GIẢ 155
I. THỜI GIAN SÁNG TÁC 155
A. Thời điểm muộn nhất 155
B. Thời điểm sớm nhất 157
II. ĐỊA ĐIỂM SÁNG TÁC 158
III. TÁC GIẢ QUYỂN TIN MỪNG THỨ IV 159
A. Trường phái Gioan 159
B. Người môn đệ Chúa yêu 160
1. Ý kiến của Truyền thống 160
2. Phê bình 161
PHẦN II: CÁC THƯ CỦA GIOAN 165
THƯ 1 GIOAN 167
I. Sắc thái văn chương 167
II. Các ý tưởng chính 173
III. Vấn đề xuất xứ 179
THƯ II VÀ III GIOAN 187
I. Đặc điểm và nội dung của hai thư 187
II. Vấn đề tác giả 188
III. Giáo hội học trong các thư 2 Gioan và 3 Gioan 189
PHẦN III: SÁCH KHẢI HUYỂN 191
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ VĂN HỌC 193
I. Thể văn Khải huyền 193
A. Những đặc điểm 193
B. Nguồn gốc loại văn Khải huyền 198
C. Các tác phẩm chính trong loại văn Khải huyền 201
D. Loại văn Khải huyền và Kitô giáo  205
II. Kết cấu sách Khải huyền của Gioan 207
A. Vấn đề 207
B. Các giả thuyết 208
C. Ý nghĩa sự tiếp diễn của các thị kiến 211
CHƯƠNG II: Ý NGHĨA TỔNG QUÁT CỦA SÁCH KHẢI HUYỀN 231
I. Mặc khải của Đức Giêsu Kitô 213
A. Không phải là một quyển sách nặc danh hay mạo danh 214
B. Một lời mặc khải đích thực 215
C. Nội dung Sách Khải huyền và các sách Tin mừng Nhất lãm 215
D. Diễn tiến tư tưởng trong sách Khải huyền và Maccô đoạn 13 216
II. Được tiên báo cho Gioan, kẻ làm chứng về mọi điều ông thấy 218
A. Thị kiến về các tai họa 219
B. Thị kiến về cuộc khải oàn 219
III. Những điều kíp phải xảy đến 221
IV. Phúc cho người giảng sách và những kẻ nghe 222
CHƯƠNG III: CÁC CHỦ ĐỀ THẦN HỌC TRONG SÁCH KHẢI HUYỀN 225
I. Cánh chung học 225
A. Lưu ý tổng quát 225
B. Vấn đề ngàn năm vương quyền (Kh 20,1-10) 226
C. Các dữ kiện chắc chắn 229
D. Tính cách hiện đại của sách Khải huyền 230
II. Kitô học 231
A. Đức Giêsu lịch sử 232
B. Đức Giêsu khải hoàn 232
C. Đức Giêsu là Con Thiên Chúa 233
D. Nhận định 235
III. Giáo hội học 236
A. Giáo hội và mầu nhiệm Chúa Kitô 236
B. Ý nghĩa người phụ nữ trong chương 12 238
C. Satan, kẻ thù của Giáo hội 240
CHƯƠNG IV: HOÀN CẢNH SÁNG TÁC 241
I. Bối cảnh lịch sử 241
II. Thời gian sáng tác 243
III. Tác giả 245
Thư mục 249
Mục lục 251