Luận triết học | |
Tác giả: | Trần Đức Huynh, Trần Văn Hiến Minh |
Ký hiệu tác giả: |
TR-H |
DDC: | 160 - Luận lý học |
Ngôn ngữ: | Việt |
Tập - số: | T1 |
Số cuốn: | 4 |
Hiện trạng các bản sách
|
|
|
||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
|
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
PHẦN THỨ NHẤT | ||
ĐẠI CƯƠNG VỀ LUẬN LÝ HỌC VÀ NHỮNG PHƯƠNG PHÁP VỀ LÝ TRÍ | ||
Phương pháp làm bài luận | ||
CHƯƠNG I. ĐẠI CƯƠNG VỀ LUẬN LÝ HỌC | ||
Đề 1: Luận lý học là gì: | 26 | |
Đề 2: Luận lý học và Đạo đức học | 31 | |
CHƯƠNG II. NHỮNG NGUYÊN TẮC CẢU LÝ TRÍ | ||
Đề 3: Kinh nghiệm có phải càn và đủ | 37 | |
Đề 4: Các nguyên lý của lý trí có tuyệt đối không? | 42 | |
PHẦN THỨ HAI | ||
NHỮNG PHƯƠNG PHÁP CỦA TƯ TƯỞNG ĐẠI CƯƠNG VỀ KHOA HỌC | ||
CHƯƠNG I. NHỮNG PHƯƠNG PHÁP TỔNG QUÁT CỦA TƯ TƯỞNG | ||
Đề 5: Định nghĩa trực giác và suy luận, trình bày địa vị của cả hai trong các khoa học Toán, thực nghiệm | 50 | |
Đề 6: So sánh và trình bày mối tương quan giữa trực giác và suy luận | 53 | |
Đề 7: Chỉ dùng trực giác thôi, ta có thể bảo đảm sự tiến bộ của tịnh thần và phát triển các nhận thức củau ta không? | 60 | |
Đề 8: Tương quan giữa quy nạp và diễn dịch | 64 | |
Đề 9: Nhà tư tưởng viết: " không có hai hay nhiều hình thức suy luận. Suy luận chỉ có thể là diễn dịch, hay không phải là suy luận" anh nghĩ thế nào? | 68 | |
Đề 10: Phân tích và tổng hợp | 72 | |
Đề 11: Bình thường câu nói của Renan: "Tất cả sự nhận thức là một sự phân tích giữa hai sựtổng hợp" | 75 | |
Đề 12: Khoa học kinh nghiệm khác khoa học thực nghiệm thế nào? | 81 | |
Đề 13: Nhận thức khoa học đối lập hay cải tiến nhận thức thông thường | 86 | |
Đề 14: Nói rằng: "Nhận thức tức là đo lường" có đúng không? | 89 | |
Đề 15: Anh nghĩ thế nào về câu nói: "Chỉ có khoa học với cái gì tổng quát"? | 95 | |
Đề 16: Auguste Comte nói: "Khoa học đã tìm hiểu mục đích tim hiểu nguyên nhân sâu xa của hiện tượng" Anh nghĩ ý kiến ấy có thực không? | 99 | |
Đề 17: Tương quan giữa triết học và khoa học | 103 | |
Đề 18: Tương quan giữa khoa học và kỹ thuật | 107 | |
Đề 19: Có phải khoa học do kỹ thuật phát sinh ra không? | 112 | |
Đề 20: bình giảng tư tưởng sau đay của nhà toán học H. Poicaré: "Không nên bảo khoa học ích lợi vì giúp ta chế được máy móc; nhưng phải nói máy móc ích lợi vì giúp ta cải tiến được khoa học". Câu nói đó có trả lời được vấn đề tương quan giữa khóa học và kỹ thuật không? | 116 | |
Đề 21: Địa vị của óc phê bình trong nhận thức khoa học | 119 | |
Đề 22: Các nhà bac học nói rằng khoa học càng được nghiên cứu vô vị lợi thì càng mau tiến bộ. Anh nghĩ thế nào? | 122 | |
Đề 23: Bình giảng câu nói sau đay của một triết gia hiện đại: "Khoa học không những là nhận thức mà còn là giáo dục nữa" | 126 | |
Đề 24: Do sự ứng dụng khoa học, ta có thể thu được các đức tính tinh thần và các đức tinh luân lý không ? | 130 |
PHẦN THỨ BA | ||
KHOA HỌC TOÁN, KHOA HỌC THỰC NGHIỆM, KHOA HỌC NHÂN VĂN | ||
CHƯƠNG I. KHOA HỌC TOÁN | ||
Đề 25: Đối tượng khoa học và đối tượng Toán học | 137 | |
Đề 26: Chứng minh toán học và kiểm chứng thực nghiệm khác nhau nào? | 140 | |
Đề 27: Tìm những điểm dị biệt giữa khoa học quan sát và khoa học lý luận | 144 | |
Đề 28: Phương pháp của Toán học có phải là diễn dich thuần túy không? | 148 | |
Đề 29: Bertrad Russel nói: "Toán học là một khoa học người ta không thể biết mình nói về cái gì, mà cũng không biết điều mình nói có thực hay không" hãy phê phán lời nói ấy | 152 | |
Đề 30: Về địa vị của toán học, A. Comte có nói:"Toán học không phải kh.học riêng biệt | 155 | |
Đề 31: Vai trò hiện thời của Toan học trong tất cả các khoa học | 158 | |
Đề 32: D'Alambert giới thiệu một phương pháp tốt để huấn luận tinh thần là "luyện tập lối chứng minh chặt chẽ của toán học nhưng cũng đừng hạn chế trong đó". Hãy bình giangr tư tưởng đó. | 164 | |
CHƯƠNG II: KHOA HỌC THỨC NGHIỆM | ||
Đề 33: Sự kiện khoa học là gì? | 171 | |
Đề 34: Phải hiểu thế nào câu nói sau sau đây: "Chỉ có thể quan sát các sự kiện qua thuyết lý" | 175 | |
Đề 35: Quan sát và thí nghiệm khác nhau thế nào? | 179 | |
Đề 36: Quan sát, giả thuyết, kiểm chứng. Anh định rõ ba giai đoạn trong việc nghiên cứu kkhoa học. | 182 | |
Đề 37: Khám phá định luật và kiểm chứng định luật khác nhau thế nào? | 187 | |
Đề 38: Phân biệt hoài nghi của nhà bác học và của kẻ theo hoài nghi chủ nghĩa. | 191 | |
Đề 39: Bình giảng câu nói của Bacon: "Người ta chỉ có thể đioều khiểm thiên nhiên bằng cách tuân theo thiên nhiên". | ||
Đề 40: Phân biệt định luật, nguyên lý và thuyết lý trong khoac học thực nghiệm. | 198 | |
Đề 41: Tương quhuyết lý khoa học là gì? Công dụng và giá trị của nó. | 202 | |
Đề 42: Sinh học và nguyên lý cứu cánh | 207 | |
Đề 43: Tương quan giữa tiến bộ khoa học và tiến bộ đạo đức | 213 | |
CHƯƠNG III. KHOA HỌC NHÂN VĂN | 218 | |
Đề 44: Khoa học nhân văn khác khoa học thực nghiệm thế nào về đối tượng và phương pháp | 218 | |
Đề 45: Phương pháp Khoa học nhân văn khác phương pháp khoa học thực nghiệm thế nào? | 222 | |
Đề 46: Tương quan giữa lịch sử và Xã hội học | 225 | |
Đề 47: Thế nào là sự kiện xã hội | 230 | |
Đề 48: Durkheim viết: Xã hội học muốn có tính cách khoa học, phải coi những hiện tượng xã hội như những sự vật". Anh hiểu tư tưởng ấy như thế nào? | ||
Đề 49: Những đức tính của sử gia là óc phê bình thông cảm | 240 | |
Đề 50: Theo Anh, Nghiên cứu sử học đưa đến những kết quả chính yếu nào? | 245 |