Tâm lý đạo đức
Tác giả: Thích Chân Quang
Ký hiệu tác giả: TH-Q
DDC: 294.307 - Giáo dục và nghiên cứu các đề tài Phật giáo
Ngôn ngữ: Việt
Tập - số: Q2
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0016466
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2006
Khổ sách: 21
Số trang: 374
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời nói đầu 3
SỐNG ĐƠN GIẢN 7
Định nghĩa 7
Tu sĩ phải so sánh nhu cầu của mình với hoàn cảnh xã hội 22
Chùa to hay chùa nhỏ 29
Trường hợp có phước 32
Những sản phẩm mới 33
Kinh tế tiêu thụ 37
Một vài tấm gương 39
Chọn mức sống hợp lý 40
TINH TẤN 41
Tinh tấn là sự cố gắng thực hiện thiện pháp 41
Tinh tấn là làm lợi ích chúng sinh 48
Tinh tấn tu tập thiền định 57
Những cảnh sống cần thiết để tạo nên ý chí 71
ĐÔ KỴ 75
Định nghĩa 75
Đố kỵ khiến người ta gây nhân xấu nặng nề 91
Đề phòng tâm đố kỵ 106
GIẢI THOÁT ĐỂ LÀM GÌ 111
Giải thoát là mục tiêu của đạo Phật 111
Mục đích giải thoát cho mình chỉ là sự vị kỷ trá hình 120
Biểu hiệu của giải thoát là đạo đức 127
Sự khủng hoảng đạo đức của thế giới và trách nhiệm của đạo Phật 136
Điểm khác nhau giữa đời sống vị tha của người hướng về giải thoát với những nhà từ thiện lớn của các tôn giáo 145
Làm gì để giải thoát và giải thoát để làm gì? 146
NIỀM TIN 147
Tin là chấp nhận điều gì đó đúng sự thật 147
Những cách tin 162
Hai cách tin sai lầm 174
Niềm tin đúng đem lại nhiều phước lành và lợi ích 187
Đa nghi và cả tin đều là bệnh 191
Những vấn đề của thời đại 194
SỰ HOÀ HỢP 197
Sống trong cộng đồng là một đặc tính chung 197
Tinh thần lục hoà 206
Tình thương là gốc của sự hoà hợp 217
Bỏ qua sự khác biệt để hướng tới cái tương đồng 218
Nơi vô ngã, mọi cái trở thành đồng nhất 224
KÍN ĐÁO 229
Kín đáo không nói về bản thân mình cho người khác biết 229
Kín đáo khác với thâm hiểm 236
Trong sự tu hành, hạnh kín đáo là quan trọng 243
Những trường hợp có thể kể về ưu điểm của mình 252
Những điều trong tăng chúng, không nên nói ra ngoài 258
Một chút ý nghĩa về âm dương 261
LÀM CHỦ LỜI NÓI 265
Công dụng của lời nói 265
Đạo đức của ngôn ngữ 289
HỐI HẬN 299
Định nghĩa 299
Tâm hối hận là dấu hiệu của đạo đức 301
Giác ngộ được đạo lý mới có thể hối hận lầm lỗi cũ 305
Những cách chuộc lỗi 321
Tâm hối hận tạo nên công đức 325
Bất hối 326
Khi chỉ lỗi cho người 331
CAN ĐẢM 333
Định nghĩa 333
Sự tạo thành 340
Một vài tấm gương 352
Công đức 360
Nhửng phản ứng phụ 366