Động vật | |
Phụ đề: | Bộ sách bổ trợ kiến thức chìa khoá vàng |
Tác giả: | Trần Thị Nguyệt Thu |
Ký hiệu tác giả: |
TR-T |
DDC: | 080 - Sưu tập tổng quát |
Ngôn ngữ: | Việt |
Tập - số: | T1 |
Số cuốn: | 1 |
Hiện trạng các bản sách
|
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Tại sao nói lớp cá là tổ tiên của lớp lưỡng cư | 9 |
Vì sao động vật lưỡng cư rất khó sống ở trong biển | 11 |
Cá cóc là động vật gì | 12 |
Vì sao thềm miệng của ếch lúc phồng lúc bẹp | 14 |
Vì sao trong ngày mưa tiếng kêu của ếch rất to | 16 |
Vì sao phải bảo vệ ếch | 17 |
Ếch bắt côn trùng có hại như thế nào | 18 |
Trứng và nòng nọc của ếch có gì khác với trứng và nòng nọc của cóc | 20 |
Cóc có độc không | 21 |
Nhái bén sinh sôi đời sau như thế nào | 22 |
Vì sao nói động vật bò sát tiến hóa từ động vật lưỡng cư | 24 |
Vì sao khủng long bị diệt chủng | 25 |
Vì sao nói cá sấu là động vật bò sát bậc cao nhất | 28 |
Có phải động vật bò sát đều đẻ trứng không | 30 |
Tới thăm đảo rắn, vì sao ở đó có nhiều rắn lao | 32 |
Rắn không có chân vì sao có thể bỏ rất nhanh | 33 |
Vì sao rắn nuốt được con mồi lớn gấp nhiều lần đầu nó | 35 |
Rắn lột xác như thế nào | 37 |
Làm thế nào để phân biệt rắn độc và rắn không độc | 38 |
Vì sao đánh rắn phải đánh bảy tấc | 40 |
Thịt rắn có ăn được không | 41 |
Đuôi của rắn đuôi kêu, tại sao lại phát ra tiếng kêu | 42 |
Rắn nhịn ăn lâu ngày tại sao vẫn không chết đói | 43 |
Vì sao tắc kè hoa biến màu | 45 |
Rùa biển vì sao chảy nước mắt | 47 |
Khi bắt rùa biết vì sao phải lật cho 4 chân chổng lên trời | 48 |
Vì sao thạch sùng lại bò được trên tường và thủy tinh trơn nhẵn | 50 |
Đuôi thạch sùng sau khi đứt sẽ chui vào trong tai người phải không | 51 |
Vì sao nói rắn 4 chân là động vật có ích | 52 |
Phải chăng trên trái đất từng có phượng hoàng | 53 |
Vì sao đảo chim của hồ thanh hải có nhiều chim | 55 |
Vì sao mỏ chim có nhiều hình dạng | 56 |
Vì sao loài chim biết hót | 58 |
Vì sao chim ngủ trên cành cây không bị ngã | 60 |
Vì sao lông chim quá nhiều màu sắc | 61 |
Vì sao chim biết bay | 62 |
Vì sao chim bay được cao nhất nhanh nhất | 65 |
Vì sao chim di cư biết di chuyển | 67 |
Vì sao gọi vùng đông bắc trung quốc là vườn nhiều vui thú của chim di cư | 69 |
Vì sao là đà điểu không bay được mà lại chạy rất nhanh | 711 |
Vì sao chim cánh cụt có thể yên sống ở nam cực | 72 |
Vì sao loài chim cò diệc thường đứng một chân | 74 |
Vì sao thiên nga của vườn động vật không bay mất | 75 |
Ngỗng trời lúc bay xa vì sao phải xếp thành từng mũi tên hoặc dàn hàng ngang | 76 |
Diều hâu có lúc không vỗ cánh tại sao vẫn bay được | 77 |
Chim công vì sao biết xòe đuôi | 78 |
Vì sao hải âu bay cùng tàu thuyền | 80 |
Đỗ quyên không làm tổ, không ấp chim non, chúng làm thế nào để sinh sôi đời sau | 81 |
Vì sao nói cú mèo là chim có ích | 83 |
Chim gõ kiến vì sao gõ cây cối | 85 |
Vì sao chim gõ kiến có thể bám vào vách cây | 86 |
Có thật là chim khách biết báo tin vui không | 87 |
Vì sao vẹt, yểng học được tiếng nói của người | 88 |
Vì sao bồ câu có thể từ nơi xa xôi bay về nhà mình | 90 |
Vì sao phải bảo vệ chim én | 93 |
Chim sẻ mỏ chéo trong rừng thông tại sao lại sinh sản vào mùa đông lạnh giá | 95 |
Chim sẻ ăn hạt vì sao lại nuôi con bằng sâu | 97 |
Vì sao nuôi chim sâu là nuôi vệ sĩ của vườn quả | 98 |
Mùa rét vịt ở trong nước vì sao không sợ rét | 99 |
Vì sao vịt đi đường luôn lắc la lắc lư | 101 |
Vịt bắc kinh tại sao vào thời kỳ nhất định phải nhồi | 101 |
Vịt nhà tại sao không biết ấp trứng | 103 |
Vì sao lông đuôi của gà đuôi dài rất dài | 104 |
Vì sao gà thích ăn sạn | 106 |
Gà mái tại sao có lúc biết gáy | 107 |
Tại sao đỏ mặt gà mái sẽ đẻ trứng | 109 |
Về mùa đông tại sao chiếu sáng nhân tạo có thể khiến gà mái đẻ nhiều trứng | 109 |
Gà mái sau khi đẻ trứng tại sao lại kêu cục ta cục tác | 110 |
Vì sao 2 đầu quả trứng gà một đầu to một đầu bé | 111 |
Tại sao gà đẻ trứng vỏ mềm, 2 lòng đỏ trứng, không có lòng đỏ | 113 |
Vì sao gà mái đến một lúc nhất định sẽ ấp bóng | 116 |
Gà con vừa mới nở có thể uống nước không | 117 |
Bằng cách nào để phân biệt gà con trống, mái | 118 |
Động vật có vú là động vật đẻ ra con tại sao thú mỏ vịt lại đẻ ra trứng | 120 |
Vì sao mắt thỏ trắng lại là màu đỏ | 121 |
Vì sao thỏ mẹ già có khi lại ăn thịt thỏ con của chính mình đẻ ra | 122 |
Vì sao thỏ bị đi lỏng | 123 |
Râu mèo có tác dụng gì | 124 |
Tại sao mắt mèo lại một ngày biến đổi 3 lần | 125 |
Mèo nhảy từ trên cao xuống tại sao không bị ngã chết | 127 |
Tại sao chó lúc ngủ giấu mõm dưới chân trước, mèo lúc ngủ tai cài dưới chân trước | 128 |
Khứu giác của chó tại sao đặc biệt nhạy cảm | 129 |
Vì sao về mùa hè chó thường hay lè lưỡi | 130 |
Vì sao chó trong đoàn xiếc lại biết làm toán | 131 |
Vì sao lợn thích dũi đất sét vào tường vách | 133 |
Vì sao về mùa xuân trâu và dê rất dễ mắc bệnh chướng hơi | 134 |
Bò và dê sau khi ăn hết cỏ vì sao miệng lúc nào cũng nhai | 135 |
Vì sao hàng ngày bò sữa có thể sản sinh ra rất nhiều sữa | 138 |
Vì sao về mùa hè trâu lại thích đầm trong nước | 140 |
Vì sao la không đẻ được la con | 141 |
Vì sao chân ngựa phải đóng móng sắt | 142 |
Vì sao ngựa luôn luôn vẫy tai | 144 |
Vì sao động vật chạy được nhanh nhất | 145 |
Trên thế giới, tuổi thọ của động vật có vú nào là dài nhất | 146 |
Vì sao căn cứ vào xương sọ và răng của loài thú lại có thể phân biệt được chủng loại | 148 |
Có thể phân biệt các loại dã thú bằng các vết chân in trên tuyết hoặc trên cát không | 150 |
Ở trung quốc có những loại da lông nào nổi tiếng | 153 |
Khi động vật ngủ đông, một mùa đông không hề ăn, tại sao không đói | 155 |
Vì sao loài chuột thường xuyên gặm nhấm đồ vật cứng | 156 |
Sóc và một số loài động vật nhỏ vì sao phải ăn trữ thức ăn | 158 |
Có chuột biết bay hay không | 159 |
Chuột chù đuôi dài trong sa mạc tại sao thích chạy thích nhảy | 160 |
Vì sao lại nói cầy hương là vàng mềm | 161 |
Vì sao chuột chũi lại sợ ánh sáng mặt trời dọi chiếu | 163 |
Vì sao phạm vi phân bố của chuột túi chỉ ở số ít vùng | 164 |
Chồn sóc là loài thú có lợi hay có hại | 166 |
Lửng chó tại sao lại có thể ăn thịt được nhím | 168 |
Có đúng là chuột biến thành dơi không | 169 |
Vì sao dơi có thể bắt mồi vào nửa đêm | 171 |
Có rất nhiều con rơi tại sao lúc ngủ lại treo ngược mình lên | 173 |
Vì sao hải ly phải đắp đập | 175 |
Vì sao gọi cầy mangut là tay bắt rắn cừ khôi | 176 |
Tại sao trên mình nhím mọc nhiều gai châm | 177 |
Vì sao nói gấu trúc là động vật quý hiếm | 179 |
Vì sao việc sinh sản nhân tạo gấu trúc rất khó khăn | 181 |
Trong môi trường nước vì sao lại có động vật có vú | 183 |
Từ xưa đến nay con vật gì là động vật to lớn nhất | 186 |
Tại sao cá voi biết phun nước | 188 |
Cá voi râu thân hình rõ là to lớn mà tại sao cứ ăn tôm nhỏ | 189 |
Tại sao cá nhà táng lại được gọi là quán quân lặn | 191 |
Tại sao cá heo lại bơi được cực kỳ nhanh | 192 |
Có phải vây cá heo trắng có màu trắng không | 195 |
Cá người đẹp là loại động vật gì | 197 |
Có thật cáo biết mê hoặc người không | 199 |
Vì sao chó sói hay hú về ban đêm | 201 |
Hà mã có thể ngụp lặn lâu trong nước không | 203 |
Vì sao lạc đà không sợ gió cát | 204 |
Vì sao chỉ về mùa hạ trên mình hươu sao mới có hoa, mùa đông không có | 205 |
Nhung hươu là sản vật gì | 206 |
Xạ hương là sản vật gì, từ đâu mà có | 208 |
Bốn không giống là loài động vật gì | 210 |
Kỳ lân là động vật gì | 212 |
Cái cổ của hươu cao cổ sao mà dài thế | 214 |
Những sọc vằn trên mình ngựa vằn có tác dụng gì | 215 |
Tại sao sư tử hổ gấu báo trong vườn động vật hay ngủ ngày | 217 |
Vì sao báo tuyết chỉ sinh sống trên núi cao mấy ngàn mét | 219 |
Vì sao răng cửa và mũi của con voi vô cùng dài | 221 |
Voi hút nước bằng vòi tại sao không bị sặc nước vào phổi | 223 |
Voi và tê giác sau khi tắm xong lại tại sao lại xoa bùn nhão lên thân mình | 224 |
Vì sao ở trên mình tê giác thường xuyên có chim tê giác đậu | 225 |
Vua khỉ được sản sinh như thế nào | 227 |
Vì sao khỉ có thể ăn kiểu “nuốt như sói, ngốn như hổ” | 228 |
Tại sao nói trong giới động vật tinh tinh là động vật thông minh nhất | 229 |
Tại sao vượn cổ có thể biến thành người, mà vượn người ngày nay không biến được thành người | 231 |
Nguồn tư liệu | 234 |