Những vấn đề khoa học thế kỷ 20 chưa giải quyết được
Tác giả: Zheng Wei
Ký hiệu tác giả: WE-Z
Dịch giả: Nguyễn An
DDC: 080 - Sưu tập tổng quát
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0015883
Nhà xuất bản: Hà Nội
Năm xuất bản: 2003
Khổ sách: 21
Số trang: 717
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời nói đầu 5
Thách đố 1: Câu hỏi treo trên bầu trời: Vũ trụ là vô hạn hay hữu hạn 7
1. Vũ trụ trong tầm nhìn nhân loại 12
2. Vũ trụ không nhìn thấy: kì quan trong kình thiên văn vô tuyến 15
3. Vụ nổ lớn của vũ trụ 25
4. Một trong những thách đố lớn nhất của thiên văn học cận đại: vẽ kết cấu vũ trụ 31
Thách đố 2: Thăm dò của khoa học: Vũ trụ diễn biến như thế nào 39
1. Dùng thuyết tương đối để quan sát nguồn gốc của vũ trụ 43
2. Các mô hình diễn biến vũ trụ của các nhà khoa học 50
3. Loài người và lịch sự diễn biến của vũ trụ lúc ban đầu 53
4. Vận mệnh cuối cùng của vũ trụ khó mà dự đoán được 65
Thách đố 3: Lỗ đen là sát thủ của vũ trụ- hay là đường hầm thời gian kéo dài sinh mệnh 71
1. Lỗ đen nuốt hết tất cả mọi thứ 73
2. Lỗ đen và lực học lượng tử 79
3. Đáp án của khoa học hiện đại: Lỗ đen lớn nhất là vũ trụ 91
4. Lỗ đen là đường ngầm của thời gian 96
5. Lỗ trắng trái ngược với tính cách của lỗ đen 97
Thách đố 4: Phản vật chất tồn tại không, có cùng hủy diệt với vật chất hay không 101
1. Điều khó hiểu của vật chất sinh ra và phản vật chất mất tích 104
2. Vật chất cùng khối lượng với phản vật chất sẽ phát sinh hủy diệt đáng sợ 113
3. Đem vật chất chuyển biến thành vật thượng đế ban cho của phản vật chất. Hạt X 117
Thách đố 5: Kế hoạch nhóm gen người có thể giải thích đột phá điều khó hiểu của sinh mệnh được không 123
1. Việc thực thi của kế hoạch nhóm gen người 125
2. Trung Quốc và kế hoạch nhóm gen người 134
3. Vẽ 4 bản đồ giải phẫu: Nội dung cốt lõi của kế hoạch nhóm gen người 143
4. Bóng đen của kế hoạch nhóm gen người 155
5. Tuyên ngôn của nhóm gen người 167
Thách đố 6: Vật chất có thể chia cắt vô tận được không? Phải chăng hạt Quark lòa nhỏ bé nhất 177
1. Quark là gì 180
2. Khó gặp bộ mặt thật của Glocon 184
3. Săn lùng kết cấu cơ bản của vật chất: Quark 187
4. Bốn loại lực cơ bản của tự nhiên 194
5. Kết cấu cơ bản của vật chất tạo thành do cái gì? 203
Thách đố 7: Lời dự đoán trăm năm của Eistein, sóng lực hấp dẫn đến ngày nào có thể được chứng thực? 209
1. Giải thích khoa học của loài người đối với lực hấp dẫn và ánh sáng 211
2. Vị trí của phương trình Eistein trong lí thuyết lực hấp dẫn 226
3. Kiểm nghiệm 3 dự đoán thành công của thuyết tương đối nghĩa rộng 229
Thách đố 8: Nghi ngờ thuyết tương đối theo nghĩa hẹp- tốc độ siêu ánh sáng mang lại trò chơi thời gian 239
1. Ánh sáng của Maxwell mở ra thời đại thông tin vô tuyến 242
2. Chuyển động và đứng yên: từ Galileo đến Einstein 245
3. Thời gian- không gian Minkowski: ánh sáng làm cho thời gian- không gian trở thành thông gia 251
4. Giả thuyết sinh đôi nổi tiếng 259
5. Nghiệm chứng của bom nguyên tử trên bầu trời hirosima Nhật Bản đối với thuyết tương đối nghĩa hẹp 261
6. Phát hiện mới của khoa học hiện đại: tốc độ ánh sáng không phải là giới hạn 263
Thách đố 9: Nguồn gốc sinh mệnh ra sao? Một vấn đề khó 271
1. Sinh mệnh là gì? 273
2. Một thách đố to lớn, quan trọng nhất khoa học chưa giải được: nguồn gốc của sinh mệnh 281
3. Nhiều loại học thuyết về nguồn gốc sinh mệnh 287
4. Thuyết tiến hóa hóa hoc 294
5. Tổng hợp nhân tạo sinh mệnh 304
Thách đố 10: Vượn có phải là tổ tiên của loài người 309
1. Darwin nghi ngờ: con người có thật do khỉ biến đổi không 311
2. Mấy loại giả thuyết về nguồn gốc của loài người 319
3. Châu Á hay Châu Phi là nơi loài người sinh ra 329
4. Hai tổ tiên: ghép lại chọn lọc người 332
5. Loài người có thật là vật thí nghiệm của người ngoài hành tinh không 334
Thách đố 11: người ngoài hành tinh đến từ phương nào, là kẻ thù hay là bạn 343
1. Đi tìm một quả đất khác và sinh mệnh bên ngoài trái đất 348
2. Chính mắt người nhìn thấy đĩa bay 360
3. Hiểu biết của người ngoài hành tinh 363
4. Loài người thông tin với trí tuệ ngoài hành tinh như thế nào 368
Thách đố 12: Có kéo dài tuổi thọ của con người được không? 373
1. Suy lão là gì? 376
2. Vì sao chúng ta suy lão? 378
3. Không sống lâu- suy lão 386
4. Điều khó hiểu của “cải lão hoàn đồng” 391
5. Bí quyết sống lâu của các thọ tinh trăm tuổi 395
Thách đố 13: con người có thể tránh bệnh tật được không 399
1. Y học tìm ra cấu tạo cơ thể người là một thể thống nhất của mâu thuẫn 402
2. Trình bày của các nhà sinh vật học về lịch sử nguyên nhân của bệnh tật 405
3. Khoa học giải thích 6 phạm trù của tiến hóa bệnh tật 409
4. Cuộc chạy đua quân bị của vi trùng không ngừng nâng cấp 414
5. Nhân tố môi trường mới hiện đại và bệnh dịch hiện đại 429
6. Công trình gen và sức khỏe loài người 432
Thách đố 14: trứng thụ tinh phát thành sinh mệnh thần kì như thế nào, có thể phục chế người được không? 437
1. Lịch sử nghiên cứu sinh vật học phát dục 440
2. Những việc từng trải đặc biệt của phát dục cá thể loài người 447
3. Bản viết tắt lịch sử tiến hóa của loài người 460
4. Khoa học kĩ thuật hiện đại: nghiên cứu thành công nhân bản vô tính động vật 470
Thách đố 15: Có thể tạo ra người máy thông minh hơn con người được không? 477
1. Trí năng phát triển cao độ của loài người xét đến cùng là đâu đến? 479
2. Phải chăng máy tính thông minh hơn người? 481
3. Máy tính có thể có ý thức của con người không? 483
4. Kiểm nghiệm turing: máy tính điện tử có tinh thần không? 485
5. Đôi cánh lý tưởng của loài người bay lên: trí năng nhân tạo 491
Thách đố 16: Quả đất có thanh xuân được không? 497
1. Một môn khoa học còn chưa thành khoa học: tác dụng tương hỗ giữa loài người với môi trường 499
2. Kĩ thuật đã từng chinh phục Quả đất, liệu cứu vãn được quả đất không? 504
3. Khi người trên quả đất bừng tỉnh 520
Thách đố 17: Động đất có thể dự báo chính xác được không? 533
1. Nguồn động lực của hai đại lục trôi dạt 536
2. Bí mật của lòng đất 539
3. Mây địa chấn có thể dự đoán động đất 546
4. Quan hệ giữa ngày đêm xem kẽ nhau với động đất 549
5. Động đất với chu kì thủy triều của mặt trăng 553
6. Vết đen mặ trời 559
7. Sao chổi trên trời phơi phới đến và động đất lớn toàn cầu 567
Thách đố 18: Hỗn độn là hoạt động chi phối vũ trụ hay không? 573
1. Giọt nước mang đến gợi ý cho các nhà khoa học 575
2. Các nhà toán học ảo tưởng giải thích hiện tượng thiên nhiên 579
3. Hiệu ứng phụ của hỗn độn: hiệu ứng con bướm 594
4. Taylor tạo ra kiểm nghiệm lí thuyết hỗn độn 600
Thách đố 19: làm thế nào để khí hậu tuân theo luật chơi? 600
1. Xu thế chung về biến đổi khí hậu của 100 triệu năm trở lại đây 611
2. Cửu tinh liên châu huyền bí khôn lường 620
3. Hiện tượng elino mang lại tử vong 627
4. Một nhân tố quan trọng ảnh hưởng khí hậu biến đổi: Mây 630
5. Hiệu ứng nhà kính: sự phá hoại do hoạt động của loài người đối với khí hậu 642
6. Dự đoán của loài người đối với thay đổi khí hậu của thế kỉ XXI 648
Thách đố 20: Khoa học dự đoán tương lai, nền văn minh của loài người phát triển như thế nào? 655
1. Truy hỏi cuối cùng của sinh mệnh: Loài người từ đâu đến, lại đi đến đâu 659
2. Triển vọng lớn của khoa học kĩ thuật trong thế kỉ mới 664
3. Kĩ thuật giao thông vận tải tương lai tiến vùn vụt 683
4. Triển vọng nông nghiệp trên hải dương trong tương lai vô cùng rộng lớn 685
5. Công trình sinh vật sáng tạo thêm kỳ tích 689
6. Các công trình kĩ thuật cao ảnh hưởng toàn diện đến thế kí XXI 698
7. Đặc điểm công nghiệp kĩ thuật mơi của nửa đầu thế kỉ XXI 703
8. Loài người hướng gần tới một xã hội hoàn toàn tự động 706