Lịch sử Trung Cổ: Thập Tự Chinh, Thánh chiến và Dòng Chúa Ba Ngôi O.SS.T
Tác giả: Lm. Anthony Mai Quốc Phong, O.SS.T
Ký hiệu tác giả: MA-P
DDC: 272.10 - Thập tự chinh
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0013596
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2020
Khổ sách: 24
Số trang: 260
Kho sách: Ban Triết
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0013597
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2020
Khổ sách: 24
Số trang: 260
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Đang mượn
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
PHẦN I: HOÀN CẢNH XÃ HỘI TRUNG CỔ Ở CHÂU ÂU 11
CHƯƠNG MỘT: BỐI CẢNH XÃ HỘI CHÂU ÂU GIAI ĐOẠN BƯỚC SANG NGÀN NĂM THỨ II (SAU NĂM 1000) 17
1. Hoàn cảnh chính tri ở châu Âu vào Ngàn năm thứ II  18
1.1. Đức Giáo hoàng và các vua chúa, ai mạnh hơn ai? 19
1.2. Nước Pháp 24
1.3. Nước Tây Ban Nha 26
1.4. Nước Anh  28
1.5. Nước Italia 29
2. Tinh hình kinh tế-xã hội  32
3. Phát triển văn hóa  34
4. Tình trạng tôn giáo và luân lý 38
CHƯƠNG HAI: CÁC CUỘC THẬP TỰ CHINH VÀ THÁNH CHIẾN (JIHAD) 41
1. Thế giới Ả rập và đạo Hồi 42
1.1. Mohammad và đạo Hồi  44
1.2. Kinh Koran và giáo lý của Hồi giáo  47
2. Hai thế giới khác biệt: Kitô giáo và Hồi giáo 54
2.1. Mối quan hệ văn hóa và kinh tế 54
2.2. Hồi giáo và các tôn giáo khác 57
3. Sự bành trướng của Hổi giáo dẫn đến các cuộc Thập tự chinh  59
4. Các cuộc Thập tự chinh chống người Hồi giáo  61
4.1. Thập tự chinh lân thứ I: chinh phục thành thánh Giêrusalem  62
4.2. Thập tự chinh lần thứ II: thất bại do sự tranh giành ích kỷ 63
4.3. Thập tự chinh thứ III: lại thất bại  64
4.4. Thập tự chinh thứ IV: cuộc chiến chẳng đi đâu về đâu  65
CHƯƠNG BA: CÁC LẠC THUYẾT THỜI TRUNG CỔ  69
1. Lạc giáo và những quan niệm về lạc giáo  71
2. Lạc giáo nở rộ thời Trung cổ  73
2.1. Bè rối Albigeois hay Cathares (phái Thuần khiết)  76
2.2. Lạc thuyết Gioakim thành Fiore (1130-1202)  84
2.3. Lạc giáo Vauldois  86
3. Thái độ của Giáo hội đối với lạc giáo 88
3.1. Tòa thẩm tra Inquisitio 88
3.2. Phát động các cuộc trừng phạt bằng quân sự 91
CHƯƠNG BỐN: CÁC DÒNG TU XUẤT HIỆN 93
1. Các dòng tu quân đội 95
1.1. Các ngụy dòng quân đội 96
1.2. Các dòng quân đội đoàn mệnh 97
1.3. Các dòng tu quân đội đích thực 99
2. Các dòng tu Khất thực 113
2.1. Dòng thánh Phanxicô thành Assisi 115
2.2. Dòng thánh Đaminh Guzmán  122
2.3. Dòng Đức Bà Thương Xót (Mercedarios)  125
2.4. Dòng Tôi Tớ Đức Mẹ (O.S.M)  128
2.5. Dòng Âugutinh  130
2.6. Dòng Cát minh  133
2.7. Một số dòng tu Khất thực được thành lập từ thế kỷ XV-XVII  136
PHẦN II: THÀNH LẬP DÒNG CHÚA BA NGÔI ĐỀ CHUỘC KẺ LÀM TÔI 139
CHƯƠNG MỘT: ĐỨC GIÁO HOÀNG INNOCENTE III VÀ Ý TƯỞNG THÀNH LẬP DÒNG CHÚA BA NGÔI (O.SS.T) 141
1. Giáo hoàng Innocente III (1160-1216) 141
2. Một xã hội khổ đau của tình trạng bị giam cầm 144
CHƯƠNG HAI: GIOAN DE MATHA VÀ SỰ THÀNH LẬP DÒNG CHÚA BA NGÔI  149
1. Gioan de Matha: đấng sáng lập dòng Chúa Ba Ngôi 150
2. Biến cố lạ thường  153
3. Các nguồn sử liệu  157
3.1. Tu luật dòng Chúa Ba Ngôi  158
3.2. Các Sắc thư của Giáo hoàng Innocente III 158
3.3. Các bản giao kèo được đấng sáng lập chấp nhận 159
3.4. Các loại giấy Truyền lệnh ban tặng cho đấng sáng lập Gioan và cho các thành viên trong dòng  159
3.5. Những lá thư khuyên nhủ  160
3.6. Các di tích kỷ niệm và những tài liệu ở thế kỷ XIII  160
4. Ceríroid  162
5. Giáo hoàng Innocente III và sự chuẩn y dòng Chúa Ba Ngôi  165
6. Chứng từ hoạt động của đấng sáng lập sau khi dòng được phê chuẩn  167
CHƯƠNG BA: TU LUẬT DÒNG CHÚA BA NGÔI  177
1. Bản dự thảo của Tu luật  178
2. Nguyên bản của Tu luật Chúa Ba Ngôi  179
3. Những nét đặc trưng của Tu luật dòng Chúa Ba Ngôi  197
3.1. Tu luật là tu sĩ dòng Chúa Ba Ngôi 197
3.2. Tu luật dòng Chúa Ba Ngôi có một vài đặc điểm phân biệt  201
3.3. Tu luật dòng Chúa Ba Ngôi: tính nhân đạo và lòng bác ái  204
3.4. Tu luật dòng Chúa Ba Ngôi: Lối sống cộng đoàn qua ba lời khấn dòng  205
4. Những ảnh hưởng từ bên ngoài trong lối sáng tạo Tu luật dòng Chúa Ba Ngôi 209
5. Mối liên hệ của Tu luật dòng Chúa Ba Ngôi với Tu luật Thánh Âugutinh và tính pháp lý của dòng  214
CHƯƠNG BỐN: SỨ ĐỒ ĐẶC BIỆT CỦA DÒNG: CHUỘC KẺ LÀM TÔI VÀ CÁC VIỆC BÁC ÁI  221
1. Các tù nhân Kitô hữu 221
2. Tổ chức các hoạt động chuộc nô lệ  227
3. Con số các nô lệ được giải phóng từ anh em dòng Chúa Ba Ngôi  237
4. Các nhà tế bần và các bệnh viện dòng Chúa Ba Ngôi 239
5. Hội Ái Hữu dòng Chúa Ba Ngôi  244