Lịch sử Giáo hội giữa thời Trung cổ
Tác giả: Daniel Rops
Ký hiệu tác giả: RO-D
Dịch giả: Thiên Ân
DDC: 270.3 - Từ năm 787 đến 1054
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0000894
Nhà xuất bản: Editions Brepols Turnhout
Khổ sách: 21
Số trang: 553
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0014242
Nhà xuất bản: Editions Brepols Turnhout
Khổ sách: 21
Số trang: 553
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
MỞ ĐẦU 5
I. BA THẾ KỶ CỦA THẾ GIỚI KITÔ GIÁO  
1. Một bích họa ở Florencia 7
2. Mùa xuân của thế giới Kitô giáo 8
3. "Trung cổ" 9
4. Âu Châu Kitô giáo năm 1050 11
5. Dân số 17
6. Từ phong kiến đến vương quyền 18
7. Các vương quốc trần gian: (Pháp, Anh, Ý, Đức) 23
8. Có một Âu Châu 27
9. Khối Kitô giáo 29
II. ĐỨC TIN NÂNG ĐỠ TẤT CẢ  
1. Xã hội của người tin 33
2. Siêu nhiên 35
3. Các nhà lãnh đạo: các Thánh và các nhà Thần Bí 42
4. Bốn nét của đạo Trung cổ 45
5. Giảng thuyết 52
6. BẢy bí tích 54
7. Đức tin của dân chúng 57
8. Thánh hiến đời sống hằng ngày 61
9. Phụng vụ: ngoạn mục thánh 62
10. Hành hương 65
11. Vũ khí tinh thần của Giáo hội 72
12. Đức tin Kitô giáo là nền tảng tất cả 76
III. THÁNH BÊNAĐÔ, MỘT CHỨNG NHÂN THỜI ĐẠI  
1. Chúa gọi 79
2. Tu sĩ 81
3. Một nhà nhân bản 83
4. Sống trong Thiên Chúa 85
5. Lương tri thời đại 87
6. Người bảo vệ Đức tin 90
7. Con người "Dấn thân" 94
8. Thánh Bênađô và nghệ thuật 99
9. Bênađô Hiệp sĩ 101
10. Qua đời 103
IV. MEN TRONG BỘT  
1. Suy sụp thường xuyên 107
2. Canh tân - Một cuộc cách mạng thường trực 110
3. Thánh Grêgôriô VII (1020-1085) 112
4. Các dòng tu về nguồn và tân lập 117
5. Các Giáo hoàng canh tân và Đức Pascal II 126
6. Sai lầm cũ - vấn đề mới 128
7. Đức Giáo Hoàng Innôcentê III 131
8. Thánh Phan Sinh 135
9. Thánh Đaminh 145
10. Men Mới (các Dòng Khất Sĩ) 154
V. GIÁO HỘI TRƯỚC CÁC CHÍNH QUYỀN  
1. Không thuộc về thế gian, nhưng ở trong thế gian 165
2. Sự câu kết với người đời và vấn đề trao quyền 167
3. Việc bầu cử Giáo Hoàng được trao cho các Hồng Y 172
4. Tranh chấp về việc trao quyền 174
5. Thượng quyền thuộc về ai? 182
6. Frêđêricô Râu Hung và giấc mộng Bá Quyền 185
7. Đỉnh cao của Giáo Hoàng Chế 194
8. Chiến thắng nguy hiểm 201
9. Giáo Hội trước Phong Trào Công xã 204
10. Các Vua: Đồng Minh, Chư Hầu, hay Kẻ Thù Giáo Hội 209
VI. MỘT XÃ HỘI TRONG XÃ HỘI  
1. Nước không biên giới, không quân đội 219
2. Việc tuyển mộ giáo sĩ 220
3. Giáo Hoàng 222
4. Các Công Đồng chung 229
5. Các Giám mục và Giáo Phận 231
6. Cha sở và Giáo xứ 236
7. Người nhà Chúa (Reguliers) 238
8. Công lý của Giáo hội và Giáo luật 242
9. Các nguồn lợi của Giáo hội (tài chính) 246
10. Giáo Hội một sức mạnh kinh tế 250
11. Từ Bác Ái đến an ninh xã hội 253
VII. DƯỚI MẮT THIÊN CHÚA  
1. Thô bạo và yếu đuối 259
2. Tôn trọng nhân vị và giải phóng nông nô 263
3. Lao động 267
4. Địa vị của tiền bạc 270
5. Giáo Hội chiến đấu chống lại sự tàn bạo 273
6. Hiệp sĩ: một lý tưởng Kitô giáo 279
7. Giáo Hội và việc giáo dụ ái tình 283
8. Thánh Luy: một giáo dân 287
VIII. GIÁO HỘI CHỈ ĐẠO TƯ TƯỞNG  
1. Thư viện và sao chép viên 295
2. Các trường học 296
3. Đại học 299
4. Tư tưởng sinh động 306
5. Kinh viện: Giai đoạn I 310
6. Đỉnh cao kinh viện 314
7. Từ Giáo luật đến Luật La mã 323
8. Khoa học thời Trung cổ 325
9. Sự ra đời của văn học bằng ngôn ngữ bình dân 328
IX. NHÀ THỜ CHÁNH TÒA  
1. Rộ một mùa hoa 331
2. Thành quả rực rỡ 332
3. Từ các nhà thờ Đan Viện đến các nhà thờ Chánh Tòa 335
4. Những bàn tay làm thành Nhà thờ Chánh Tòa 340
5. Kiến trúc Rôman 343
6. Kiến trúc Gôtíc 347
7. Điêu khắc 354
8. Bích họa và kính mầu 357
9. Nhà thờ chánh tòa, nhà của nhân dân, "Tổng Luận" nghệ thuật thời đại 360
10. Kiểu Gôtíc tỏa lan ra 364
11. Kiến trúc và các nghệ thuật khác tại Ý 366
12. Giôttô (1266-1337) 368
X. BYZANCIA LY KHAI ĐẾN NƠI SỤP ĐỔ  
1. Sau cuộc ly khai 371
2. Byzancia rơi vào hỗn loạn phong kiến 375
3. Quân Thổ 377
4. Người Normando 379
5. Các Hoàng đế Byzancia (1054-1204) 383
6. Ảnh hưởng Byzancia thế kỷ XI & XII 388
7. Đức tin và tác phong tôn giáo ở Byzancia 393
8. Không thể đối thoại 401
XI. THẬP TỰ CHINH  
1. Lời kêu gọi Clemont, 1095 407
2. Đáp lời kêu gọi 408
3. Đệ I Thập Tự Chinh 410
4. Vương quốc Pháp ở  Giêrusalem 412
5. Đệ II Thập Tự Chinh 418
6. Saladin và Giêrusalem 419
7. Đệ III Thập Tự Chinh 421
8. Đệ IV Thập Tự Chinh 423
9. Quân Mông Cổ 424
10. Thập Tự Chinh Nhi Đồng 425
11. Đệ V Thập Tự Chinh 426
12. Đệ VI Thập Tự Chinh 427
13. Thập Tự Chinh của các thi sĩ 427
14. Thánh Luy 428
15. Tổng kết kết quả Thập Tự Chinh 432
XII. VIỆC TRUYỀN GIÁO THỜI TRUNG CỔ  
1. Sự bành trướng Kitô giáo ở Tây Phương 425
2. Tái chiếm Tây Ban Nha (Reconquista) 436
3. Tin mừng hóa Đông Bắc Âu 444
4. Thánh Phan sinh: Tổ phụ việc Truyền giáo 450
5. Các thừa sai đến Á Châu 453
6. Việc Truyền giáo ở Phi Châu và Thánh Raymondo Lullo 460
7. Giáo hội ngoài Tây phương 466
XIII. CÁC LẠC GIÁO  
1. Bè rối, ý nghĩa và tầm quan trọng 471
2. Các Giáo phái nhỏ 473
3. Bè rối Valdo (Vaudois) 476
4. Từ thuyết Mani đến bè rối Albi 479
5. Chủ nghĩa Cathare 482
6. Bè rối tại miền Nam nước Pháp 486
7. Thập tự Chinh người Albi 491
8. Tòa án tôn giáo (Tôn giáo Pháp đình) 496
XIV. NGÀY TÀN CỦA THẾ GIỚI KITÔ GIÁO  
1. Thánh Celestino V 505
2. Lên men 507
3. Khủng hoảng tinh thần 513
4. Sự thống nhất Kitô giáo chao đảo 515
5. Đức Bônifaciô VIII (1294-1303) 517
6. Vua Philiphê - Đẹp mã và vik Anania  521
7. Vụ án Dòng đền thờ 526
8. Tòa thánh ở Avignon 530
9. Nỗi lo lớn giữa thế kỷ XIV 535
10. Thay đổi sâu sắc trong tâm hồn Kitô hữu 538
11. Tổng kết thế giới Kitô giáo vào năm 1350 540
12. Nhân chứng cuối cùng: Dante (1465 - 1321) 543