Các đường lối phúc âm hóa truyền thông để loan báo Tin mừng
Tác giả: Lm. Giuse Đỗ Văn Thụy, MSV
Ký hiệu tác giả: DO-T
DDC: 253.7 - Các phương pháp mục vụ
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 2
Từ khóa: Phúc âm hoá, Loan báo Tin Mừng, Đại chúng, Truyền thông, Internet, Facebook, Youtube

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0010218
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2018
Khổ sách: 21
Số trang: 341
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0015763
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2018
Khổ sách: 21
Số trang: 341
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
CHƯƠNG I: TRUYỂN THÔNG ĐỂ LOAN BAO TIN MỪNG  
 PHẨN MỘT: LOAN BÁO ĐỨC GIÊSU KITÔ  
1. Tất cả mọi truyền thông của con người đều xây dựng trên sự hiệp thông giữa Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần 9
1.1. Ngôi Lời Nhập Thể đã để lại cho chúng ta một hình ảnh về cách thế truyền thông với Chúa Cha và với nhân loại 10
1.2. Trong Ngôi Lời đã hóa thành nhục thể, truyền thông tự nó mang lấy một ý nghĩa cứu độ sâu sắc 10
1.3. Nhờ ơn Cứu Chuộc, khả năng truyền thông của các tín hữu được chữa lành và canh tân 11
2. Loan báo Đức Kitô không chỉ là một nhiệm vụ  11
2.1. Trọng tâm sống động của sứ điệp các Tông đồ rao giảng là cuộc tử nạn và phục sinh của Chúa Giêsu - sự sống chiến thắng khải hoàn tội lỗi và cái chết 11
2.2. Loan báo Đức Kitô không chỉ là một nhiệm vụ nhưng còn là một đặc ân 12
3. Giáo Hội và việc loan báo Tin Mừng Đức Giêsu Kitô. 13
3.1. Việc truyền thông trong Giáo Hội và do Giáo Hội chủ yếu là việc truyền đạt Tin Mừng của Đức Giêsu Kitô 13
3.2. Chúa Kitô vừa là nội dung vừa là nguồn mạch năng động cho việc truyền thông của Hội Thánh khi công bố Tin mừng 13
3.3. Truyền thông trong Hội Thánh được xây dựng trên căn bản nhận thức rằng Ngôi Lời của Thiên Chúa đã thông truyền chính mình 14
4. Nhân loại với Tin Mừng Đức Giêsu Kitô 14
4.1. Lịch sử nhân loại và mọi tương giao nhân loại tồn tại trong cơ cấu được thiết lập qua việc chính Thiên Chúa tự thông ban mình nơi Chúa Kitô 14
4.2. Truyền thông giữa Thiên Chúa và nhân loại vì thế đạt đến sự viên mãn nơi Ngôi Lời đã hóa thành nhục thể 15
4.3. Các phương tiện truyền thông nuôi dưỡng nhận thức chung và sự hợp tác với nhau 16
PHẨN HAI: TRUYỂN THÔNG TRONG CÔNG CUỘC LOAN BÁO TIN MỪNG  
1. Internet: Diễn đàn mới để Loan Báo Tin mừng 17
1.1. Internet có liên quan tới công cuộc Loan báo Tin Mừng 17
1.2. Giáo Hội tìm thấy nơi các phương tiện truyền thông một sự trợ giúp quý báu cho việc truyền bá Tin Mừng 18
1.3. Các phương tiện truyền thông xã hội phải là những khí cụ trong chương trình tái rao giảng Tin Mừng trong thế giới hiện nay 19
1.4. Những cơ hội tuyệt vời để loan báo Tin mừng nếu internet được sử dụng cách thành thạo 19
1.5. Giáo Hội cần quan tâm đến Internet 20
2. “Hãy rao giảng từ mái nhà” 20
2.1. Internet là một trợ lực vô song cho việc chuẩn bị gặp gỡ Đức Kitô 21
2.2. Đức Giêsu là lời đáp trả cho những vấn nạn của con người 21
2.3. Giáo Hội không thể không dấn thân vào thế giới truyền thông đang nở rộ 22
2.4. Khả năng sử dụng các ngôn ngữ mới giúp cho Tin Mừng có thể đi vào tâm trí và con tim của mọi người 22
2.5. Các mạng truyền thông xã hội, ngoài việc trở nên một phương tiện của truyền bá Phúc Âm, còn là một yếu tố trong sự phát triển của con người 23
2.6. Con người ngày nay quan tâm đến những sự kiện, chứ không phải những giá trị 24
2.7. Con người ngày nay chú ý đến cái hữu hình, ích lợi và giá trị tức thời 24
2.8. Giáo Hội phải sử dụng Intrenet để đi sâu vào công cuộc loan báo Đức Kitô 25
3. Câu truyện Truyền Thông của Đài Chân Lý Á Châu (Radio Veritas) 25
4. Giáo Hội với các phương tiện truyền thông 26
4.1. Giáo Hội phải sử dụng những phương tiện truyền thông xã hội 26
4.2. Giáo Hội phải quan tâm đến các phương tiện truyền thông 27
4.3. Để hoàn thành nhiệm vụ Loan báo Tin mừng, Giáo Hội phải quan tâm đến ảnh hưởng cũng như những khía cạnh tích cực cũng như tiêu cục của các Phương Tiện Truyền Thông Xã hội 29
CHƯƠNG II: TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG  
1. Truyền thông đại chúng 29
1.1. Khái niệm về truyền thông 29
1.1.1. Truyền thông có gốc từ tiếng Latinh là “communicare” 29
1.1.2. Trong các loại hình và dạng thức truyền thông, cần chú ý truyền thông đại chúng 30
1.1.3. Báo chí có vai trò chi phối, quyết định sức mạnh, tính chất và khuynh hướng của truyền thông đại chúng 30
1.1.4. Những nét đặc trưng của Truyền Thông Đại Chúng 31
1.2. Bản chất xã hội của truyền thông 32
1.2.1. Truyền thông là phương tiện và phương thức thông tin, giao tiếp xã hội 32
1.2.2. Truyền thông là phương tiện và phương thức liên kết xã hội 33
1.2.3. Truyền thông là phương tiện và phương thức can thiệp xã hội 34
1.3. Vai trò và sức mạnh của Truyền Thông Đại Chúng 34
2. Truyền thông đại chúng trong xã hội hiện đại 35
2.1. Mạng xã hội từ góc nhìn nghiên cứu văn hóa dân gian 36
2.1.1. Folklore học (tạm dịch là ngành nghiên cứu văn hóa dân gian) là một ngành học phát triển mạnh ở Hoa Kỳ ngày nay 36
2.1.2. Khái niệm “truyền thống” tại Việt Nam thường được hiểu theo chiều kích lịch đại và theo thời gian; nhưng thật ra truyền thống còn có cả chiều kích đồng đại và trong không gian nữa 37
2.1.3. Như vậy, truyền thống là cái chúng ta đang tạo ra mỗi ngày, đang thích nghi những di sản của cha ông vào trong những điều kiện hiện đại và đương đại của chính chúng ta 38
2.2. Truyền Thông Đại Chúng từ xã hội cổ truyền sang xã hội hiện đại 38
2.3. Truyền thông đại chúng trong không gian công cộng 40
2.4. Truyền thông đại chúng và không gian công cộng 42
2.5. Truyền Thông Đại Chúng trong thời buổi Internet. 42
3. Những nét đặc trưng của Truyền Thông 3.0 45
3.1. Truyền thông 45
3.2. Truyền thông 46
3.3. Truyền thông 47
3.4. Những nét đặc trưng của Truyền Thông 3.0 48
4. Thời đại của các phương tiện truyền thông mới 50
4.1. Những cột mốc đầu tiên 51
4.2. Những nghiên cứu về phương tiện truyền thông mới  53
4.2.1. Những yếu tố để trở thành “phương tiện truyền thông mới” 53
4.2.2. Những đặc điểm của phương tiện truyền thông mới 53
4.2.3. Những biểu hiện của sự biến đổi về mặt xã hội, kinh tế và văn hóa của các phương tiện truyền thông mới 54
4.3. Sự xâm nhập của phương tiện truyền thông mới vào đời sống 54
4.3.1. Hiện nay phương tiện truyền thông mới đã trở nên rất bình thường trong cuộc sống 55
4.3.2. Internet đã trở thành phương tiện phát triển nhanh nhất từng được ghi nhận trong lịch sử loài người 56
4.3.3. Sử dụng phương tiện truyền thông mới tại Việt Nam 57
4.3.4. Phương tiện truyền thông mới làm thay đổi hoàn toàn thói quen tiếp nhận thông tin và truyền thông của nhân loại 57
4.3.5. Công nghệ đã làm thay đổi phương tiện truyền thông, cách thức truyền thông và dĩ nhiên, cả cách thức tiếp nhận và phản hồi thông tin 57
4.3.6. Môi trường thể hiện rõ đặc trưng tương tác nhất của các phương tiện truyền thông mới chính là mạng xã hội 58
4.3.7. Các phương tiện truyền thông mới đã xóa đi ranh giới về không gian và thời gian 58
CHƯƠNG III: MASS MEDIA VÀ SOCIAL MEDIA TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG VÀ TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI  
1.  Khác biệt giữa Mass Media và Social Media 60
2.  Mối quan hệ giữa Mass media, New media, Social media và Social networks 62
3.  Các loại hình phương tiện truyền thông xã hội chính 63
3.1. Mạng xã hội (Social networks) 63
3.2. Trang chia sẻ link và tin tức xã hội (Social bookmarking và Social news): 64
3.2.1. Trang chia sẻ link (Social Bookmarking) 64
3.2.2. Tin tức xã hội (Social news) 64
3.3. Trang chia sẻ hình ảnh, video (Social sharing) cho phép người dùng chia sẻ các loại phương tiện truyền thông khác nhau, nhất là hình ảnh và video 65
3.4. Các tiểu blog (Microblogging) hay blog vi mô 65
3.5. Diễn đàn (Forums) trực tuyến là để mọi người (nhóm cộng đồng mạng) trao đổi, thảo luận hay tán gẫu về bất kỳ chủ đề nào quan tâm 65
3.6. Dịch vụ thoại, nhắn tin trên nền internet (OTT) 67
3.7. Phương tiện tìm kiếm xã hội và tìm kiếm tri thức (Social search and Social knowledge) 68
3.7.1. Tìm kiếm xã hội (Social search) 68
3.7.2. Tìm kiếm tri thức (Social knowledge) 69
3.8. Thực tế ảo và trò chơi tương tác cộng đồng (Virtual reality và Social game): 69
3.8.1. Thực tế ảo (Virtual reality - hay còn gọi là thực tại ảo) 69
3.8.2. Trò chơi tương tác cộng đồng (Social game) 71
4.  Mạng xã hội và truyền thông xã hội 72
4.1. Sự hình thành Mạng xã hội 72
4.1.1. Khái niệm “Mạng xã hội” 72
4.1.2. Sự hình thành Mạng xã hội 73
4.1.3. Ba giai đoạn phát triển của Mạng xã hội 76
4.1.4. Mười trang Mạng xã hội hàng đầu thế giới  77
4.1.5. Mười trang mạng xã hội được sử dụng nhiều nhất 77
4.1.6. Đáng chú ý trong số này là 78
-  Facebook  
-  Twitter  
-  YouTube  
4.2. “Cư dân mạng” là một nhóm dân gian và chia sẻ với nhau một văn hóa dân gian 80
4.2.1. Văn hóa xã hội bao hàm văn hóa chính thống và văn hóa phi chính thống (tức văn hóa dân gian) 80
4.2.2. “Cộng đồng mạng” chính là nhóm dân gian (folk group) và đây là môi trường dân gian đúng nghĩa 82
4.3. Những “luật chơi” của mạng xã hội 83
4.3.1. Tính chất chính của mạng xã hội là giải trí 84
4.3.2. Tính chất quan trọng thứ hai của mạng xã hội là tương tác 84
4.3.3.Tính chất dấn thân và ý muốn cải tạo xã hội 84
CHƯƠNG IV: NGÔN NGỮ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG VÀ VĂN HÓA ĐỌC TRONG BỐI CẢNH TRUYỀN THÔNG HIỆN ĐẠI
I. NGÔN NGỮ TRUYỂN THÔNG ĐẠI CHÚNG  
1. Ngôn ngữ thời công nghệ số 86
1.1. Ngôn ngữ thời công nghệ số và sự giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt 86
1.2. Một loại ngôn ngữ mới do giới trẻ sáng tạo đã ra đời  87
1.3. Xu hướng biến tướng đơn giản hóa 87
1.4. Xu hướng “Việt hóa từ ngữ tiếng Anh” 88
1.5. Xu hướng “sành điệu là phải biết nói tục” 88
1.6. Bên cạnh cách ghép, thêm, bớt, biến tấu hoặc nửa tây, nửa ta, giới trẻ bây giờ còn cho “ra lò” nhiều thuật ngữ mới 88
1.7. “Cái lợi” lớn nhất trong việc dùng ngôn ngữ teen, theo nhiều bạn 9x là giúp các bạn đảm bảo được quyền riêng tư và thể hiện được cái tôi 89
2. Ngôn ngữ truyền thông đại chúng 89
2.1. Về ngôn ngữ 89
2.2. Ngôn ngữ truyền thông đại chúng 90
2.3. Những đóng góp của báo chí, truyền thông về mặt ngôn ngữ  92
2.3.1. Tính đa dạng và những đóng góp của ngôn ngữ báo chí 92
2.3.2. Các cơ quan báo chí, truyền thông cũng bộc lộ những yếu kém, sai sót, lệch lạc đáng tiếc 93
2.3.3.  Tăng cường công tác chỉ đạo, quản lý đối với việc sử dụng tiếng Việt; coi trọng việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt trên các phương tiện thông tin đại chúng 94
3. Cần sử dụng chuẩn mực tiếng Việt 96
II. VĂN HÓA ĐỌC TRONG BỐI CẢNH TRUYỀN THÔNG HIỆN ĐẠI  
1.  Văn hóa đọc và văn hóa nghe nhìn trong bối cảnh truyền thông kỹ thuật số 97
1.1. Một học sinh trung học gia đình có mức thu nhập trung bình cũng đã có thể nghĩ đến chuyện sở hữu một máy vi tính 97
1.2. Văn hóa đọc và văn hóa nghe nhìn trong bối cảnh truyền thông kỹ thuật số 98
2. Thư viện công cộng 100
2.1. Nhà nước đã cấp hàng trăm tỷ đồng thông qua chương trình này để cung cấp sách báo cho các thư viện công cộng phục vụ cho người dân ở cơ sở 100
2.2. Tỷ lệ người dân Việt Nam sử dụng thư viện công cộng còn rất thấp 101
2.3. Chưa có một tổ chức nào, một hoạt động xã hội nào xây dựng thói quen đọc có hệ thống  102
3. Lý do chưa có nhiều người tham gia tư viện công cộng 102
3.1. Tuy số lượng xuất bản phẩm giá tăng, nhưng vẫn thiếu nhiều sách có chất lượng cao 102
3.2. Do tác động của cơ chế thị trường, nhiều đơn vị kinh doanh theo đuổi mục tiêu kinh tế đã xuất bản nhiều ấn phẩm chạy theo thị hiếu tầm thường 102
3.3. Giới trẻ hứng thú với sách ngôn sách 104
3.4. Nhiều sách dành cho thiếu nhi cũng khiến cho dư luận bức xúc 105
3.5. Sách văn học chiếm số lượng xuất bản khoảng 1%.  
3.6. Chỉ tính riêng năm 2014, đã có đến 400 trường hợp vi phạm Luật Xuất bản 106
4. Đọc sách là điều cần thiết cho cuộc sống 107
4.1. Rất cần đến ánh sáng tri thức để nâng cao dân trí, và cải thiện cuộc sống 107
4.2. Thú vui đọc sách 107
4.3. Đọc sách là điều cần thiết cho cuộc sống 109
4.4. Biết cách chọn sách: Chu Kỷ đọc sách 112
4.5. Cách đọc sách: Napoléon với sách vở 114
4.6. “Ngày sách và bản quyền thế giới” 116
CHƯƠNG V: ẢNH HƯỞNG CỦA TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG  
1. Các phương tiện truyền thông xã hội được sử dụng phổ thông trong cuộc sống hiện đại 117
2. Nguy cơ rủi ro cao trong sử dụng các phương tiện truyền thông xã hội 119
2.1. Những lợi điểm và bất lợi của các phương tiện truyền thông xã hội 119
2.2. Nguy cơ rủi ro cao trong sử dụng  120
2.3. Tránh ba xu hướng cực đoan với các phương tiện truyền thông 121
3. Những mặt tích cực của các phương tiện truyền thông. 122
3.1. Một công cụ tốt để kết nối 122
3.2. Một công cụ tuyệt vời để chia sẻ bất kỳ nội dung nào 122
3.3. Một công cụ nhanh nhất 122
3.4. Một liều thuốc cho sự cô độc truyền thông xã hội 122
4.1. Về đạo đức, tỷ lệ thanh niên đánh giá các phương tiện truyền thông xã hội giúp họ trang bị được thêm nhiều giá trị đạo đức nhưng cũng làm xấu đi một số nét đạo đức 122
4.2. Các mối quan hệ tình cảm 124
4.3. Bồi đắp giá trị thẩm mỹ 125
5. Những mặt tiêu cực của các phương tiện truyền thông 126
5.1. Tác động tiêu cực đến ứng xử của con người. 121 126
5.2. Mạng xã hội có thể gây nguy hiểm cho cuộc sống riêng tư 127
5.3. Nhiều đối tượng có hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua mạng xã hội - Chương trình có thưởng 129
5.4. Thông tin sai sự thật 129
5.5. Tham gia các trang web, diễn đàn khiêu dâm khá cao 130
5.5.1. Kỹ nghệ khai thác tình dục trên mạng 131
5.5.2. Những hình ảnh khiêu dâm và cuộc tấn công vào Đền Thờ sống Động của Thiên Chúa 132
5.5.3. Những câu chuyện, những hình ảnh, những bộ phim ở các web sex phổ biến ở ta đều mang tính dâm loạn 133
5.5.4. Tìm cô dâu qua thư tín trên mạng 134
5.5.5. Chat-sex là một “trò chơi” đang trở thành một hiện tượng đáng lo ngại trong giới thiếu niên 134
5.5.6. Tham gia các trang web, diễn đàn khiêu dâm khá cao 135
6. Phương Tiện Truyền Thông với Game bạo lực 136
6.1. Thời kỳ xuất hiện game bạo lực 136
6.2. Bạo lực qua internet 137
6.3. Bạo lực qua sách báo, truyện tranh 138
6.4. Bạo lực trong âm nhạc 139
7. Phát ngôn gây hận thù 140
7.1. Tác hại của phát ngôn gây thù hận 140
7.1.1. Tác hại và nguy hiểm của internet đã được báo động là “những lời nói giết người” 140
7.1.2.   Internet có thể làm tổn thương đến tiếng tăm của một thương hiệu hay một cá nhân chỉ trong một ngày hay mãi mãi 142
7.1.3.Bất kỳ ai cũng có thể trở thành tâm điểm của một “cơn bão căm ghét”, của một cuộc “ném đá” không chút thương xót 143
7.1.4. Đám đông cuồng nộ chỉ có thể tạo ra một thứ độc tài, chứ không tạo ra được sự công minh, thượng tôn pháp luật” 143
7.2. Thế nào là một “phát ngôn gây thù hận” 144
7.3. Những người tốt lên tiếng 146
7.3.1. Phản bác lại, nghĩa là lan truyền những thông điệp để phản công chống lại những thông điệp cuồng tín và hận thù 146
7.3.2. Có nhiều cách để phản bác 148
7.4. Giáo dục công dân 149
7.4.1. Giáo dục cho công dân biết thế nào là phát ngôn gây thù hận cũng như tác hại của nó đối với các quyền công dân và tương lai của nền dân chủ là một thách thức ngày càng quan trọng trong thế kỷ 21 149
7.4.2. Những quy tắc đạo đức về ứng xử đối với cư dân mạng 150
7.4.3. Nhà trường có thể làm gì 152
7.4.4. Gia đình có thể làm gì 153
7.4.5. Trong quan hệ xã hội, có thể làm gì 153
CHƯƠNG VI: VĂN HÓA ĐẠI CHÚNG VÀ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG  
1. Định nghĩa văn hóa 155
2. Phân chia văn hóa 155
2.1. Văn hóa thượng lưu 156
2.2. Văn hóa bình dân 156
2.3. Văn hóa đại chúng 157
3. Hệ thông truyền thông đại chúng với ba giai đoạn cơ bản: Elitist - Popular-Specialized (EPS) (Thượng lưu - Bình dân - Chuyên biệt) 157
3.1. Ba giai đoạn văn hóa đại chúng 158
3.2. Văn hóa đại chúng (Mass Culture) là nền văn hóa có các sản phẩm được sản xuất hàng loạt bằng kỹ thuật công nghiệp 159
4. Văn hóa đại chúng và Phương Tiện Truyền Thông Đại Chúng 159
5. Nghiên cứu văn hóa truyền thông đại chúng hiện nay cần lưu ý ba khía cạnh sau: 160
5.1. Thứ nhất, các phương tiện truyền thông đại chúng là một hiện tượng văn hóa 160
5.2. Thứ hai, các phương tiện truyền thông là công cụ để truyền bá văn hóa 162
5.3. Thứ ba, văn hóa truyền thông đại chúng là giá trị sản phẩm do phương tiện truyền thông đại chúng mang lại cho công chúng của mình  163
6. Văn hóa truyền thông đại chúng Việt Nam nhìn từ góc độ công chúng tiếp nhận 163
6.1. Sự biến đổi trong văn hóa gia đình và văn hóa học đường 163
6.1.1. Sự biến đổi trong văn hóa gia đình và văn hóa học đường 163
6.1.2. Sử dụng thời gian của một học sinh 165
6.2. Nhiều phàn nàn rằng mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái đang trở nên lỏng lẻo 165
6.3. Sự phát triển mạnh mẽ của truyền thông mạng xã hội đã tạo ra những thay đổi lớn trong cách con người tiếp nhận và trao đổi thông tin 166
6.4. Không chỉ văn hóa gia đình, mà văn hóa học đường cũng cỏ nhiều thay đổi trong bối cảnh truyền thông số 167
6.5. Truyền thông đại chúng phát triển đem lại cho các hoạt động trong nhà trường có nhiều sắc thái mới 167
6.6. Trẻ em dễ dàng tiếp cận với các sản phẩm văn hóa mới, trong đó có không ít những cái xấu, độc hại, bạo lực 168
6.7. Hiện tượng “giới trẻ chửi người thân trên facebook” 169
6.8. Văn hoá ứng xử giữa học trò với nhau ngày nay mang nhiều màu sắc biến tướng 169
7. Văn hóa đại chúng và truyền thông đại chúng 171
7.1. Năm đặc điểm của văn hóa truyền thông đại chúng ở Việt Nam hiện nay 172
7.2. Xét từ góc độ công chúng tiếp nhận, chúng tôi rút ra được bảy kết luận 174
CHƯƠNG VII: MỘT NẾN VĂN HÓA SỢ HÃI TRONG THẾ GIỚI TRUYỀNTHÔNG  
1. Một “nền văn hóa sợ hãi” 177
1.1. Sợ hãi với thông tin “sự nhiễm độc" và thực phẩm không sạch 177
1.2. Mối lo sợ hàng ngày 179
1.3. Nỗi sợ của công chúng hiện đại phản ánh nhu cầu an toàn như trong “tháp nhu cầu” của Abraham Maslow 180
2. Truyền thông là căn nguyên hay hậu qủa 181
2.1. Nỗi sợ của công chúng xuất phát từ hai khía cạnh: nhận thức về sự an toàn tác động từ truyền thông 181
2.2. Những đặc điểm của một “xã hội nguy cơ" 183
2.3. Lịch sử loài người chưa bao giờ phát triển của các phương tiện truyền thông một cách mạnh mẽ như giai đoạn hiện nay 184
2.4. Khó có thể xác định truyền thông là căn nguyên hay là hậu quả của nỗi sợ hãi của công chúng trong xã hội 186
3. Tại sao truyền thông lại là nguyên nhân? 186
3.1. Lượng bài viết tiềm ẩn nguy cơ xuất hiện với tần suất lớn và liên tục trong ngày 190
3.2. Nguyên nhân thứ hai xuất phát từ chính truyền thông là sự mất cân bằng giữa thông tin định lượng và thông tin định tính 192
4. Liệu nguyên nhân có hoàn toàn nằm ở truyền thông 194
4.1. “Tâm lý đám đông” 194
4.2. Ở Việt Nam, quy luật đám đông của Le Bon được hiểu dưới khái niệm “tin đồn” 196
4.3. Vậy tại sao “tin đồn” ở Việt Nam lại tỏ ra đậm nét hơn? 196
4.3.1.  Lý do thứ nhất xuất phát từ đặc trưng văn hóa của người Việt 196
4.3.2.  Lý do thứ hai xuất phát từ chính bản thân nền báo chí truyền thông Việt Nam trước thách thức của thời đại 197
4.3.3.  Công chúng Việt Nam hiện đại phải làm gì với chính mình và với truyền thông 198
CHƯƠNG VIII: NHỮNG "NGƯỜI NỔI TIẾNG" BẰNG CON ĐƯỜNG TRUYỀN THÔNG  
1. Tính hình mẫu - người nổi tiếng 200
1.1. Thuật ngữ “Celebrity Journalism” (báo chí về người nổi tiếng) xuất hiện vào nửa đầu thế kỷ XX 201
1.2. Báo chí đưa tin về người nổi tiếng đã tạo nên một diện mạo mới của văn hóa truyền thông trong thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI 202
1.3. Điểm đáng chú ý là hiện tượng người nổi tiếng ngày càng trở nên nổi bật do sự phát triển của hệ thống truyền thông được tổ chức trong điều kiện kinh tế thị trường 203
1.4. Báo chí là một trong những kênh giáo dục giá trị rất sinh động và có diện bao phủ rộng đến các nhóm công chúng 204
2. Cùng với sự phát triển của hiện tượng “người nổi tiếng’’ là sự hiện diện của nhóm công chúng hâm mộ. 205
2.1. Các thần tượng - người nổi tiếng 205
2.2. Những người hâm mộ 207
2.3. Tôn thờ thần tượng quá mức tuy biểu hiện muôn hình vạn trạng nhưng lại là một hội chứng chung trên toàn thế giới 208
2.4. Lý giải về hiện tượng fan cuồng 208
3. Định hướng giá trị thông qua những tấm gương điển hình và vấn đề “người nổi tiếng” trên các phương tiện truyển thông đại chúng hiện nay 209
3.1. Những chương trình phong phú 210
3.2. Các chương trình văn hóa trên truyền hình nở rộ 211
3.3. Các chương trình truyền hình phong phú về thể loại đã đem lại những món ăn tinh thần phong phú cho nhiều đối tượng khán giả khác nhau 211
4. Lý thuyết nhân cách học tập xã hội và kỹ thuật thay đổi hành vi 212
4.1. Ba bước có khả năng lưu giữ, có khả năng học theo và có động cơ bắt chước 212
4.2. Sự ngập tràn hình ảnh người nổi tiếng, giàu có, xa hoa đã ít nhiều tác động đến công chúng, đặc biệt là giới trẻ 213
4.3. Bên cạnh đó, với sự phát triển nhanh chóng của truyền thông đại chúng, mọi người đều có thể nối tiếng trong vòng 15 phút 214
5. Khát vọng nổi tiếng nơi con người 214
6. Trẻ nổi tiếng sớm: lợi hay hại? 214
6.1. Danh tiếng là một hành trang quá nặng nề 216
6.2. Những ngôi sao chưa kịp lớn 216
6.3. Cô bé chết vì tham vọng nổi tiếng của cha mẹ  219
7. Nổi tiếng có lợi hay có hại? 220
7.1. Điều phiền phức để là người nổi tiếng dễ bị dòm ngó, bình phẩm 221
7.2. Một người sau khi nổi danh, nhất cử nhất động đều không được tự do và trở nên xa cách với mọi người 221
7.3. Con người sau khi nổi danh thì cũng dễ sinh lòng tự mãn và hống hách 222
8. Làm người nổi tiếng cực thích nhưng cũng lắm gian truân 224
8.1. Làm người nổi tiếng cực thích 224
8.2. Nhưng nổi tiếng cũng lắm gian truân 224
CHƯƠNG IX: MỤC ĐÍCH CỦA TRUYỂN THÔNG THEO QUAN ĐIỂM GIÁO HỘI  
1. Các phương tiện truyền thông có mục đích là phục vụ phẩm giá con người 227
1.1. Kinh tế 227
1.2. Chính trị 228
1.3. Văn hóa 229
1.4. Giáo dục 229
1.5. Tôn giáo 230
1.6. Các phương tiện truyền thông có thể được dùng để xây dựng và duy trì cộng đồng nhân loại 231
2. Các phương tiện truyền thông cũng có thể được dùng để cản trở cộng đồng và làm hại tới lợi ích toàn diện của con người 232
2.1. Kinh tế 232
2.2. Chính trị 234
2.3. Văn hóa 235
2.4. Giáo dục 236
2.5. Tôn giáo 237
3. Tính chất hai mặt của các phương tiện truyền thông  238
3.1. Một cá nhân hôm nay có thể leo cao tới tận đỉnh của thiên tài và đức độ, cũng như có thể ngụp sâu tới tận đáy của sự suy đồi 239
3.2. Truyền thông xã hội có thể đem lại lợi ích cho cộng đồng nhưng cũng có thể chỉ phục vụ cho phe nhóm 240
3.2.1. Các phương tiện truyền thông cũng có thể được sử dụng để chia rẽ và cô lập 240
3.2.2. Việc truyền thông của con người vẫn có những hạn chế và bất toàn 241
3.3.1. Internet có thể mang lại lợi ích nhưng cũng có thể gây tai hại 242
3.3.2.  Các phương tiện truyền thông để làm điều tốt hay điều xấu tùy theo sự lựa chọn của con người 242
4. Việc sử dụng kỹ thuật thông tin mới là để phục vụ lợi ích chung 243
5.  Mục đích của truyền thông theo quan điểm Giáo Hội 244
5.1. Các phương tiện truyền thông cũng và mãi mãi chỉ là những phương tiện 244
5.2. Con người và cộng đồng nhân loại là trung tâm của đánh giá đạo đức về Internet 244
5.3. Các phương tiện truyền thông đại chúng và kỹ thuật thông tin, và Internet đều liên quan đến tiến trình toàn cầu hóa 246
CHƯƠNG X: GIÁO HỘI VỚI CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỂN THÔNG XÃ HỘI PHẨN MỘT: GIÁO HỘI VÀ INTERNET  
1. Những đặc tính của Internet 249
2.  Những nét tích cực của Internet 250
2.1. Mở ra một khả năng truyền thông rộng lớn 250
2.2. Những lợi ích cho tôn giáo 251
2.2.1. Chuyển tải thông tin, tài liệu cũng như những hoạt động của Giáo hội 251
2.2.2. Giúp Giáo Hội chu toàn sứ vụ 252
2.2.3. Giáo Hội trả lời những thắc mắc về con người và đời sống con người 253
2.3. Internet trong nội bộ Giáo Hội 253
3. Những giới hạn của Internet 255
3.1. Internet là một phương tiện, có tính cách trợ giúp chứ không phải là cùng đích 255
3.2. Internet trao tặng những kiến thức chứ không dạy những giá trị 256
3.3. Internet cung cấp những cái hữu hình, ích lợi có giá trị tức thời 257
3.4. Internet không thay thế sự tiếp xúc cá nhân và nhân bản 257
3.5. Một không gian đích thực của Internet 258
PHẦN HAI: GIÁO HỘI VÀ CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI  
1. Những văn kiện của Giáo Hội có liên quan đến vấn đề truyền thông điểm qua các văn kiện của Giáo Hội 259
1.1. Thông điệp Vigilanti Cura 260
1.2. Thông điệp Miranda Prorsus 260
1.3. Thông điệp Inter Mirifica 260
1.4. Huấn thị Communio et Progressio 261
1.5. Thông điệp Redemptoris Missio 261
1.6. Huấn thị Aetatis Novae 262
1.7. Luân lý trong việc quảng cáo 262
1.8. Luân lý trong ngành Truyền Thông Xã Hội 262
1.9. Giáo Hội và Internet 262
1.10. Luân lý trên Internet 263
1.11. Tông thư II Rápido sviluppo 263
2. Huấn luyện và đào tạo 264
2.1. Huấn luyện một lương tâm ngay thẳng về việc sử dụng các phương tiện truyền thông  264
2.1.1. Việc thu thập và phổ biến tin tức 264
2.1.2. Phải thận trọng trong việc trình bày các sự kiện xã hội: Việc tường thuật, mô tả 265
2.1.3. Phải biết lựa chọn đúng những gì lợi ích thực sự cho con người 266
2.2. Một số đức tính cần thiết cho việc sử dụng các phương tiện truyền thông xã hội, đặc biệt với Internet 260
2.3. Những người tiếp nhận Phương Tiện Truyền Thông Xã Hội 267
2.3.1. Trong việc truyền thông giữa người với người, người truyền thông mục vụ và truyền giáo trước tiên phải ý thức và quan tâm đến những người mà mìnhđang tiếp xúc và đối xử với 268
2.3.2. Thái độ hướng tới người tiếp nhận cũng còn phải suy xét nghiêm túc về môi trường văn hoá của họ 269
2.3.3. Chú ý đến các nền văn hoá truyền thống nơi người ta sinh ra và lớn lên 269
2.3.4. Ý thức về tình huống truyền thông của người tiếp nhận trong mọi khía cạnh của họ là yếu tố quyết định cho việc truyền thông Kitô giáo 270
2.4. Nhiệm vụ của những người làm truyền thông  272
2.4.1. Cung cấp thông tin thích hợp 272
2.4.2. Cung cấp giải thích 272
2.4.3. Thích nghi với con người và với hoàn cảnh  272
2.4.4. Chọn đúng các phương tiện truyền thông  272
3. Giáo Hội với các phương tiện truyền thông 273
3.1. Giáo Hội phải sử dụng những phương tiện truyền thông xã hội 273
3.2. Giáo Hội luôn quạn tâm đến phương tiện truyền thông 273
3.3. Trách nhiệm của mọi thánh phần dân Chúa với các phương tiện truyền thông 274
3.4. Mọi thành phần Dân Chúa trong xã hộisử dụng phương tiện truyền thông 275
4. Giáo Hội kêu gọi mọi người sứ mệnh cao cả này 275
CHƯƠNG XI: LINH ĐẠO TRUYỀN THÔNG  
1. Tất cả mọi truyền thông cúa con người đểu xây dựng trên sự hiệp thông của Chúa Cha, Chúa Con và Chúa Thánh Thần 277
2. Lịch sử nhân loại và mọi tương giao nhân loại qua việc chính Thiên Chúa tự thông ban mình nơi Chúa Giêsu 278
3. Đức Giêsu, một nhà truyền thông  kiểu mẫu 279
3.1. Đức Giêsu, một nhà truyền thông kiểu mấu trong việc chữa người câm điếc 281
3.1.1. Đức Giêsu đặt ngón tay lên tai người bệnh 282
3.1.2. Đức Giêsu lấy nước miếng lên lưỡi người bệnh 282
3.1.3. Đức Giêsu ngước măt lên trời 282
3.1.4. Đức Giêsu thốt lên 282
3.1.5. Tai và miệng người bệnh mở ra 282
3.2. Đức Giêsu, một nhà truyền thông kiểu mẫu trong việc chữa lành nhạc mẫu của Thánh Phêrô 283
3.3. Đức Giêsu, một nhà truyền thông kiểu mẫu 284
4.3.1. Trèo lên cây sung 284
3.3.2. Đức Giêsu ngước nhìn lên ông 284
3.3.3. ‘Giọng Điệu’ truyền thông của Đức 284
3.3.4. Dựa trên Lời Thiên Chúa 285
3.3.5. Giakêu gặp con người Đức Giêsu trước tiên, chứ không phải gặp các giới răn của Thiên Chúa 285
3.3.6. Giakêu Ý thức mình là con 285
4.  Đức Giêsu, một nhà truyền thông chuẩn mực 286
5. Linh Đạo Truyền Thông 288
5.1. Chúa Thánh Thần trong linh đạo truyền thông. 286
5.2. Linh Đạo Truyền Thông là sự mở lòng 288
6. Linh Đạo Truyền Thông với Đức Maria 297
7. Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II, một con người luôn sống với linh đạo truyền thông 298
8. Thánh Giáo Hoàng Gioan Phaolô II, một vị Giáo Hoàng của Truyền Thông 301
8.1. Cấp độ truyền thông nội tại 302
8.2. Cấp độ truyền thông liên vị 303
8.3. Cấp độ truyền thông nhóm và truyền thông đại chúng 304