Các đường lối phúc âm hóa hội nhập văn hóa
Tác giả: Lm. Giuse Đỗ Văn Thụy, MSV
Ký hiệu tác giả: DO-T
DDC: 261.259 7 - Nếp sống đạo của người Công giáo Việt Nam
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0009971
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2018
Khổ sách: 21
Số trang: 382
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0010001
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2018
Khổ sách: 21
Số trang: 382
Kho sách: Kho B (Ban Thần)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
CHƯƠNG I:  
SỨ MẠNG TRUYỀN GIÁO VÀ HỘI NHẬP VĂN HÓA  
1. Truyền giáo và văn hóa đòi phải hội nhập văn hóa 7
1.1. Bối cảnh và văn hóa đổi thay 8
1.2. Truyền giáo đòi phải có sự hội nhập văn hóa 11
2. Hội nhập văn hóa: ý nghĩa, thành tố và vai trò 13
2.1. Ý nghĩa của sự hội nhập văn hóa 13
2.2. Những thành tố của hội nhập văn hóa 16
3. Vai trò của hội nhập văn hóa trong việc truyền giáo 18
3.1. Cần phân biệt giữa hội nhập văn hóa và nội dung của việc truyền giáo 18
3.2. Ba hướng chính của hội nhập văn hóa: hội nhập văn hóa, đối thoại và giải phóng 18
4. Sứ mạng truyền giáo và hội nhập văn hóa 21
4.1. Không được du nhập các tập tục Tây phương  22
4.2. Lịch sử truyền giáo cho thấy rằng các lời huấn dụ kia đã không được tuân thủ đúng mức 23
4.3. Kiến thức của các ngành khoa học xã hội và nhân văn hỗ trợ cho việc Hội Nhập Văn Hóa 24
4.4. Thần học giải phóng cũng có thể được coi như là một hình thức đưa Kitô giáo hội nhập vào trong Thế Giới Thứ Ba 25
4.5. Các Đức Giáo Hoàng đã nhấn mạnh nhiều đến việc cần phải đưa Tin mừng hội nhập vào trong văn hóa 26
5. Sự khác biệt giữa hội nhập văn hóa và thích nghi 27
5.1. Thứ nhất: Tác nhân chính là Chúa Thánh Thần  27
5.2. Thứ hai: cần phải đặt trọng tâm công tác ở nơi cộng đoàn địa phương với hết mọi chiều kích 27
5.3. Thứ ba: bối cảnh công tác hội nhập văn hóa còn bao gồm cả các khu vực khác trong toàn vùng.. 28 28
5.4. Thứ tư: việc hội nhập văn hóa phải được rập khuôn theo mô mẫu của hành động nhập thể và “tự hủy” của Ngôi Lời 28
5.5. Thứ năm, công tác hội nhập văn hóa tiến hành theo một nhịp bước song đôi 28
5.6. Thứ sáu, công tác hội nhập văn hóa là một việc làm có tính cách bao hàm 29
5.7. Thứ bảy, cuối cùng là vấn đề ứng xử đối với tôn giáo hay lòng đạo đức bình dân trong khi tiến hành công tác hội nhập văn hóa
6. Làm sao để biết được rằng công cuộc hội nhập văn hóa thực sự tiến hành thành công 32
6.1. Tiêu chí chính vẫn là Đức Kitô 32
6.2.  Bao giờ cũng có cám dỗ coi một kiểu mẫu Kitô giáo hay một thể dạng thần học Kitô nào đó là có giá trị phổ quát cho khắp mọi nơi 32
6.3. Phải đón nhận những giá trị văn hóa của các tôn giáo sở tại 33
6.4. Cần phải tránh não trạng nệ cổ 33
6.5. Phải kiến tạo công bằng xã hội và nỗ lực giải phóng người nghèo và người bị áp bức 33
6.6. Kitô giáo không nên biến mình thành một thứ “tôn giáo dân sự” hay là quốc giáo 34
7. Phần kết luận cho đề mục “sứ mạng truyền giáo và công cuộc hội nhập văn hóa 35
CHƯƠNG II: VĂN HÓA VÀ VĂN MINH  
1. Văn hóa và văn minh 37
1.1. Nghĩa của chữ văn trong văn hóa và văn minh 37
1.2. Văn hoá là gì? 39
1.2. Văn minh là gì? 44
2. Sự giống nhau và khác biệt giữa văn hóa và văn minh 46
2.1. Văn hoá và văn minh giống nhau? 46
2.2. Văn hoá và văn minh khác nhau? 47
3. Sự tương tác giữa văn hóa và văn minh 50
3.1. Văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần 50
3.2. Cách phân loại trong khoa “Văn Minh Học So Sánh” 51
3.3. Trong đời sống xã hội thường có sự lệch pha giữa văn minh và văn hoá 52
3.4. Văn hoá không đứng ngoài quá trình phát triển đời sống xã hội 53
4. Nhân tố văn hóa trong nền văn minh 54
4.1. Vai trò của nhân tố văn hoá trong nền văn minh  54
4.2. Trong việc xem xét vai trò của nhân tố văn hóa cần phải phân biệt văn hóa với văn minh 58
4.3. Vai trò của văn hóa và nhân tố văn hóa trong sự phát triển 60
4.4. Cần phải chi tiết hoá vai trò của văn hóa và nhân tố văn hóa trong sự phát triển 62
CHƯƠNG III: VĂN HÓA BẢN ĐỊA  
1. Tri thức bản địa 65
1.1. Định nghĩa và những nguyên tắc 65
1.2. Phân loại tri thức bản địa 67
1.3. Vai trò của tri thức bản địa 69
2. Mối tương quan giữa văn hóa và môi trường 70
2.1. Khái niệm 70
2.2. Mối tương quan giữa văn hoá và môi trường 76
2.3. Nhãn quan trên có ảnh hưởng gì trên xã hội Việt Nam 81
3. Dân bản địa 81
3.1. Hai định nghĩa về người dân bản địa 82
3.2. Dân bản địa với mối liên hệ tinh thần với đất đai. Nghiên cứu tình huống: 84
3.3. Bảo vệ môi trường sinh thái 88
3.4. Những mối quan hệ xã hội bền vững 90
4. Khái niệm về tộc người 94
4.1. “Tộc người” hay “nhóm tộc người” (ethnos hay groupement ethnique) mà không phải là “dân tộc” (nation) 94
4.2. Quá trình hình thành tộc người 96
CHƯƠNG IV: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA VIỆT NAM
 
1. Tổng quan văn hóa Việt Nam 111
2. Những nét đặc trưng của văn hóa Việt Nam 112
3. Nội hàm của bản sắc văn hóa Việt Nam 114
3.1. Trong phong tục tập quán của người Việt Nam truyền thống luôn luôn thể hiện rõ mối quan hệ hài hòa Thiên - Địa - Nhân 115 
3.2. Trong môi trường tự nhiên khắc nghiệt, tổ tiên chúng ta đã xây dựng nên thế giới 116
3.3. Các tộc người ở Việt Nam hiện nay đều có những hình thức hoạt động xã hội và tâm linh liên quan đến nghi lễ nông nghiệp 117 
3.4. Người Việt Nam luôn luôn thể hiện đức tính cần cù trong lao động, dũng cảm trong bảo vệ tổ quốc, sống tiết kiệm, ứng xử khiêm nhường, mưu trí, sáng tạo 117
4. Văn hóa của lòng nhân 118
4.1. Văn hóa của lòng nhân 118
4.2. Hiếm có một dân tộc nào trên thế giới mà con người có những đức tính cần cù lao động và tiết kiệm của cải như nhân dân ta 118
4.3. Ham học và quý trọng người hiền tài 122
4.4. Truyền thống dân tộc ta còn bao hàm cả thái độ tích cực trong sáng tạo 122
4.5. Văn hoá thẩm mỹ được biểu hiện trong cách ứng xử và giao tiếp của con người Việt Nam 123
4.6.  “Dĩ hoà vi quý” không phải là sự thoả hiệp dễ dãi, sợ tranh đấu và nước đôi tuỳ tiện 124
4.7. Văn hoá dân tộc ta cũng minh chứng cho mối quan hệ chung sống với thiên nhiên ngay từ thời người Việt cổ 124
4.8. Sự thích nghi hóa các giá trị văn hóa ngoại lai vào văn hóa bản địa 124
4.9. Sự hỗn dung tôn giáo 126
5. Đặc trưng giao tiếp cơ bản của người Việt Nam 127
5.1. Xét về thái độ đối với việc giao tiếp, có thể thấy đặc điểm của người Việt Nam là vừa thích giao tiếp, lại vừa rất rụt rè 129
5.2. Đặc điểm trọng tình nghĩa ghi dấu trong văn hoá giao tiếp của người Việt 129
5.3. Với đối tượng giao tiếp, người Việt Nam có thể quen ưa tìm hiểu, quan sát, đánh giá 130
5.4. Tính cộng đồng trong văn hoá giao tiếp của người Việt 131
5.5. Về cách thức giao tiếp, người Việt Nam ưa sự tế nhị, ý tứ và trọng sự hòa thuận 132
5.6. Người Việt có hệ thống nghi thức lời nói rất phong phú 132
6. Đặc trưng trong văn hóa ẩm thực Việt Nam 133
1. Hòa đồng đa dạng 135
2. Ít mỡ 135
3. Đậm đà hương vị 135
4. Tổng hoà nhiều chất, nhiều vị 135
5. Ngon và lành 135
6. Dùng đũa 136
7. Cộng đồng 136
8. Hiếu khách 136
9. Dọn thành mâm 136
7. Áo Dài - nét đẹp đặc sắc của văn hóa Việt 136
CHƯƠNG V: TÍN NGƯỠNG VIỆT NAM  
1. Một số đặc điểm cơ bản của tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam 139
1.1. Các tín ngưỡng, tôn giáo cỏ sự dung hợp, đan xen và hòa đồng, không kỳ thị, tranh chấp và xung đột 139
1.2. Các tôn giáo ở Việt Nam chủ yếu thờ Thượng Đế và linh nhân 140
1.3. Mỗi tín ngưỡng, tôn giáo mang những nét văn hóa riêng biệt nhưng đều hướng đến Chân - Thiện - Mỹ 140
2. Niềm Tin Trong Văn Hóa Việt Nam 140
2.1. Tin Trời 141
2.2. Tin quỷ thần  141
2.3. Tin linh hồn tồn tại 142
2.4. Niềm tin trong hôn nhân 143
2.5. Khác biệt về đạo gia tiên 144
2.6. Tin thần linh: thờ tổ tiên chung 145
2.7. Phong thần, tôn vương 146
2.8. Tin phong thủy, địạ lý 147
3. Khái niệm Thượng Đế trong các nền văn hoá và đời sống của người Việt Nam
148
3.1. Ý niệm Trời trong ngôn ngữ bình dân 150
4. Thực hành tín ngưỡng trong cuộc sống 151
4.1. Thực hiện tín ngưỡng trong việc ăn mặc 154
4.2. Thực hiện tín ngưỡng trong công việc 154
4.3. Thực hiện tín ngưỡng trong xử thế 154
4.4. Thực hiện tín ngưỡng về phương diện thiện ác 155
4.5. Thực hiện tín ngưỡng về mặt tín ngưỡng 156
CHƯƠNG VI: QUAN NIỆM SINH TỬ DƯỚI NHÃN QUAN PHẬT GIÁO 156
1. Từ thời khắc của cái chết nó đến tình trạng của cái chết 159
1.1. Kinh nghiệm về cái chết 159
1.2. Bốn loại người chết 159
1.3. Trong kinh điển ghi chép lại con người ta lúc chết có ba dấu hiệu 161
1.4. Chúng ta sẽ so sánh từ một vài quan điểm sau: 163
2. Từ việc phán xét sau khi chết bàn về đường hướng của cái chết 164
2.1. Con người ta sau khi chết sẽ đi về đâu? 166
2.2. Khi chết có thể dựa vào cũng có ba loại 166
3. Từ việc lo liệu sau cái chết bàn về quan niệm của cái chết 167
3.1. Về việc nội trong tám giờ không nên di chuyển cũng có một lý do khác 169
3.2. Sáu loại quan niệm sau về cái chết 170
CHƯƠNG VII: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC TÔN GIÁO TRÊN VĂN HÓA VIỆT NAM 172
1. Ảnh hưởng của Phật Giáo trên văn hóa Việt Nam 175
1.1. Quá trình xâm nhập, phát triển và những bước thăng trầm của Phật Giáo ở Việt Nam 175
1.2. Ảnh hưởng của Phật Giáo đến văn hóa Việt Nam 175
2. Ảnh hưởng của Nho Giáo đến văn hóa Việt Nam 176
2.1. Nho Giáo và sự phát triển tại Việt Nam 178
2.2. Ảnh hưởng của Nho Giáo tại Việt Nam 178
3. Ảnh hưởng của Lão Giáo đến văn hóa Việt Nam 179
3.1. Bối cảnh hình thành Lão Giáo và sự truyềr1 ba vào Việt Nam 181
3.2. Ảnh hưởng của Lão Giáo tại Việt Nam 181
4. Ảnh hưởng của Công Giáo đến văn hóa Việt Nam 182
4.1. Công giáo vào Việt Nam 182
4.2. Sự hội nhập văn hóa Công Giáo với văn hóa Việt Nam 183
CHƯƠNG VIII: HỘI NHẬP VĂN HÓA  
1. Một số thuật ngữ của “Hội Nhập Văn Hóa” 186
2. Những Thuật Ngữ tương đương 192
2.1. Theo Peter Schineiler ba thuật ngữ, ‘áp đặt’, ‘chuyển dịch’, và ‘thích nghi’ không diễn tả đúng mối tương quan giữa đức tin Kitô Giáo và văn hóa 195
2.2. Ba thuật ngữ, ‘bản địa hóa’, ‘bối cảnh hóa\, và ‘nhập thể’, gần hơn với thuật ngữ ‘hội nhập văn hóa’ 195
2.3. Thuật ngữ ‘bối cảnh hóa’ chỉ sự đan xen giữa Tin Mừng và những tình huống cụ thể trong đời sống văn hóa xã hội 198
2.4. Thuật ngữ ‘nhập thể’ là thuật ngữ thần học chủ yếu diễn tả ‘biến cố Đức Kitô’, biến cố ‘Con Thiên Chúa’ trở thành ‘con loài người’ sống trọn thân phận con người, ngoại trừ tội lỗi 200 
2.5. Người ta có thể nhầm lẫn hai thuật ngữ ‘hấp thụ văn hóa’ và ‘tiếp biến văn hóa’ với thuật ngữ ‘hội nhập văn hóa’ 200
2.6. Thuật ngữ ‘tiếp biến văn hóa’ chỉ “sự tiếp Mc hoặc gặp gỡ giữa hai nền văn hóa và những thay đổi nảy sinh từ đó”
2.7. Một số nhà thần học xem hai thuật ngữ ‘tiếp biến văn hóa’ và ‘hội nhập văn hóa’ như nhau 203
2.8. Nhằm tránh sự nhầm lẫn, hai thuật ngữ ‘hấp thụ văn hóa’ và ‘tiếp biến văn hóa’ nên dành riêng cho lãnh vực nhân loại học và xã hội học là hợp lý 203
3. Xuất xứ và định nghĩa Hội Nhập Văn Hóa
204
3.1. Một định nghĩa khác về hội nhập văn hóa xem ra sáng tỏ hơn và thẩm đượm nền tảng đức tin Kitô Giáo với chiều kích Ba Ngôi 205
3.2. Sự gặp gỡ giữa đức tin và các nền văn hóa tạo nên điều mới mẻ 207
4. Các lãnh vực Hội Nhập Văn Hóa
208
4.1. Tin Mừng 212
4.2. Kitô Học 216
4.3. Giáo Hội Học 216
5. Tiến trình hội nhập văn hóa 220
5.1. Mở ra và tiếp nhận những giá trị của một nền văn hóa mới 223
5.2. Bước sang giai đoạn biến đổi 224
5.3. Bắt đầu thiết lập một sự hiệp thông mới 224
6. Nguyên tắc hội nhập văn hóa của Kitô giáo 225
6.1. Kitô giáo tự bản chất là một Đạo Nhập Thể và Nhập Thế 226
6.2. Do Thái với người Do Thái, Hy Lạp với người Hy Lạp 226
6.3. Á Đông với người Á Đông 227
6.4. Trở nên người Việt với người Việt 230
7. Giáo Hội với vấn đề “Hội Nhập Văn Hóa” 233
7.1. Ba yếu tố cần thiết để đi vào công cuộc “Hội Nhập Văn Hóa” 238
7.2. Giáo Hội với vấn đề “Hội Nhập Văn Hóa” hôm nay 238
7.3. Giáo Hội đứng trước sự thay đổi của nền văn hóa hiện đại hôm nay 239
8. Một nền văn hóa Kitô Giáo đích thực 240
9. Một kết luận cho vấn đề “Hội Nhập Văn Hóa” 242
CHƯƠNG IX: NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG HỘI NHẬP VĂN HÓA 245
1. Khó khăn trong Hội Nhập Văn Hóa
247 
1.1. Lớp văn hóa bởi đó sứ điệp Kitô Giáo được hình thành và minh định 247
1.2. Lớp văn hóa của những người loan báo sứ điệp  248
1.3. Lớp văn hóa của những người lãnh nhận sứ điệp Kitô Giáo 248
2. Đức tin Kitô Giáo là thực tại khách quan và năng động 249
2.1. Đức tin Kitô Giáo là thực tại khách quan, không lệ thuộc vào nền văn hóa đặc thù nào 250
2.2. Đức Tin Kitô giáo là một thực tại năng động  250
3. Tin Mừng Đức Giêsu Kitô là chân lý phổ quát, cỏ khả năng thấm nhập tất cả các lãnh vực 250
4. Ba cuộc Hội Nhập Văn Hóa thất bại trong lịch sử 253
4.1. Matteo Rícci và Lễ Phép Nước Ngô 253
4.2. Roberto de Nobili ở Ấn Độ 253
4.3. Pedro Paez ở Ethiopia 256
5. Nhìn lại sự thất bại trong việc Hội Nhập Văn Hóa 258
5.1. Trong quá trình tranh chấp như chủng ta thấy ở trên khó mà phân định được “bị cấm vì xấu” hay “xấu vì bị cấm” 259
5.2. Trong khi đó các nhà truyền giáo khác đứng trên phương diện của giới bình dân coi việc tôn kính ông bà tổ tiên là một lễ nghi tôn giáo 259
5.3. Cuộc tranh chấp đã được giải quyết qua con đường đối thoại 259
6. Kết luận 261
CHƯƠNG X: MỘT LỐI NHÌN TÍCH CỰC VẼ SỰ KHÁC BIỆT VĂN HÓA 263
1. Tự nơi mỗi người đã có sự khác nhau 265
1.1. Cách nghĩ: chó và mèo 265
1.2. Nhất thủy tứ kiến: mỗi người mỗi khác 265
1.3. Không giống nhau 267
1.4. Tôn trọng người, người tôn trọng ta 269
2. Sự khác biệt ngay trong ba miền Bắc-Trung - Nam 271
3. Sự khác biệt văn hóa với các nước trên thế giới 273
3.1. Ý niệm ‘vuông tròn” theo truyền thống văn hóa Việt Nam 275
3.2. Con cháu Rồng Tiên 275
3.3. Nhà Tâỵ, nhà Ta 278
3.4. Năm điều khác biệt về văn hóa giữa Việt Nam và các nước Phương Tây 284
3.5. Người Nhật và người Việt: sự khác nhau về văn hóa làm việc 284
4. Nhìn khác biệt qua lăng kính tương đối văn hóa 286
4.1. Thuyết tương đối văn hóa (cultural relativism) là một cách tiếp cận trong ngành Nhân Học Văn Hóa 290
4.2. Bất cứ sự so sánh của nền văn hoá này với một nền văn hoá khác là khiên cưỡng và sai lệch về mặt phương pháp luận 291
4.3. Việc so sánh về giá trị và chức năng của các thực hành văn hoá của các nền văn hoá khác nhau, theo quan điểm của các nhà chức năng luận, là hoàn toàn bất hợp lý 291
4.4. Các thành tố văn hóa của một nền văn hóa đều có sự nối kết chặt chẽ mang tính hữu cơ 292
4.5. Cách tiếp cận tương đối văn hóa tỏ ra thích hợp 293
4.6. “Tương đối văn hóa” và “nhạy cảm văn hóa” giúp chúng ta tiếp cận sự khác biệt một cách nhân văn trong làn sóng phát triển hiện nay 295
CHƯƠNG XI: NHỮNG SUY TƯ VỀ THẨN HỌC HỘI NHẬP VĂN HÓA 296
1. Khai mở dẫn vào Thần Học Hội Nhập Văn Hóa 297
1.1. Xây dựng một nền thần học về Văn hoá 297
1.2. Xoá nhoà ranh giới 198
1.3. Một kiểu mẫu văn hoá mới 299
1.4. Kích thước của chiều sâu 300
1.5. Triển vọng một nỗ lực phân tích tôn giáo về văn hoá 302
2. Thần Học Hội Nhập Văn Hóa 304
2.1. Hội nhập hay sáp nhập 306
2.2. Gia nhập (Hội Nhập Văn Hóa) 306
3. Thần học hội nhập văn hóa - thần học bản vị hóa 319
3.1. Văn hóa, xã hội và lịch sử: căn bản của thần học bản vị hóa 333
3.2. Những mô hình Thần học bản vị hóa 333
3.3. Môi trường bản vị hóa của Giáo hội 337
4. Đâu là Hội Nhập Văn Hóa của Việt Nam 340
4.1. Bản vị hóa và việt thần 348
4.2. Bản cách hóa  349