Các đường lối Phúc Âm hoá cộng đoàn Giáo hội cơ bản và phương pháp cầu nguyện bằng Lời Chúa
Tác giả: Lm. Giuse Đỗ Văn Thụy, MSV
Ký hiệu tác giả: DO-T
DDC: 262.26 - Cộng đoàn Kitô giáo
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 2

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0016755
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2018
Khổ sách: 21
Số trang: 270
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
Mã số: 617BC0016756
Nhà xuất bản: Tôn Giáo
Năm xuất bản: 2018
Khổ sách: 21
Số trang: 270
Kho sách: Ban Thần
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Chương I: CỘNG ĐOÀN GIÁO HỘI CƠ BẢN  
1. Định nghĩa cộng đoàn Giáo hội cơ bản 13
1.1. Là những nhóm nhỏ  13
1.2. Mục đích của cộng đoàn Giáo hội cơ bản là để cùng nhau cầu nguyện 14
1.3. Hiệp thông với hàng giáo phẩm 14
1.4. Bên cạnh hàng giáo phẩm 15
1.5. Cộng đoàn Giáo hội cơ bản là một cộng đoàn truyền giáo 15
2. Danh xưng   16
2.1. Nhiều danh xưng khác nhau của cộng đoàn Giáo hội cơ bản 16
2.2. Danh xưng thích hợp nhất: Cộng đoàn Giáo hội cơ bản 17
3. Sự hình thành của cộng đoàn Giáo hội cơ bản 18
3.1. Động lực thứ nhất: Cộng đoàn Giáo hội cơ bản thỏa mãn những ước vọng thâm sâu của con người là được tham gia tích cực vào cuộc sống 19
3.2. Động lực thứ hai: Cộng đoàn Giáo hội cơ bản nhằm thực hiện được sứ mạng của Giáo hội trong thế giới là hăng say trong công cuộc truyền giáo 19
3.3. Cộng đoàn Giáo hội cơ bản trong lòng Giáo hội và thế giới hôm nay 20
3.4. Tại sao gọi cộng đoàn Giáo hội cơ bản là cách hiện diện mới của Giáo hội? 22
4. Giáo huấn của Hội Thánh về các cộng đoàn Giáo hội cơ bản 24
4.1. Tông huấn Loan Báo Tin Mừng Evangelii Nuntiandi (1975) 24
4.2. Thông điệp sứ vụ Đấng Cứu Thế Redemptoris Missio (1990) 26
4.3. Tông huấn Giáo hội tại Á châu Ecclesia in Asia (1998) 27
4.4. Tông huấn Niềm Vui Tin Mừng Evangelii Gaudium (2013) 27
5. Xây dựng cộng đoàn Giáo hội cơ bản 28
5.1. Trong Tông huấn “Giáo hội tại châu Á”  28
5.2. Chứng tá của các cộng đoàn ấy được các Nghị Phụ Thượng Hội Đồng Giám mục về châu Á và chính Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II đặc biệt đề cao 30
5.3. Liên Hiệp Hội Đồng Giám mục Á châu  30
5.3.1. Tại nhiều nơi ở Á châu ngày nay người ta cảm nhận cách mạnh mẽ  hơn nhu cầu thành lập các cộng đoàn  Kitô cơ bản 31
5.3.2. Các cộng đoàn Kitô cơ bản này được thành lập để đáp ứng các nhu cầu và các hoàn cảnh 32
6. Hoạt động của cộng đoàn Giáo hội cơ bản 32
6.1. Hoạt động chính  32
6.1.1. Lời Chúa là bánh nuôi linh hồn  33
6.1.2. Mình Máu Thánh Chúa là nguốn sống  33
6.2. Hoạt động tông đồ 33
7. Giáo hội Việt Nam với các cộng đoàn Giáo hội cơ bản 35
7.1. Những nguyên nhân Giáo hội Việt Nam chưa có nhiều cộng đoàn Giáo hội cơ bản 35
7.1.1. Giáo hội Công giáo Việt Nam không có liên lạc với các Giáo hội thuộc khu vực Đông Nam Á trong một thời gian dài 35
7.1.2. Giáo hội Công giáo Việt Nam, do truyền thống, có xu hướng bảo thủ 36
7.1.3. Giáo hội Việt Nam, do ảnh hưởng của nền văn hóa phong kiến, vẫn đang tồn tại não trạng “Giáo hội từ trên xuống”  36
7.2. Những thuận lợi cho Giáo hội Việt Nam trong việc thiết lập cơ bản tại Việt Nam  36
7.3. Tuy nhiên cũng có những khó khăn khi thiết lập cộng đoàn Giáo hội tại Việt Nam  37
7.4. Yếu tố nào làm cho các cộng đoàn Giáo hội cơ bản bị “chết”  39
7.5. Kết luận  40
Chương II: BỮA ĂN GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM VÀ BÀN TIỆC THÁNH  
1. Ảnh hưởng của bữa ăn gia đình trên đời sống con người 44
2. Bữa ăn gia đình truyền thống Việt Nam  46
2.1. Ý niệm "vuông tròn" theo truyền thống văn hóa Việt Nam 46
2.1.1. Ý niệm “vuông tròn” theo truyền thống văn hóa Việt Nam qua sự tích Bánh Giầy Bánh Chưng  47
2.1.2. Ý niệm “vuông tròn” còn nói lên nguồn gốc của sự sống 49
2.2. Bữa ăn gia đình truyền thống Việt Nam  50
3. Bàn Tiệc Thánh: Bí tích Thánh Thể, mầu nhiệm hiệp thông 52
4. Bánh và rượu trong Bàn Tiệc Thánh đi vào cuộc sống đời thường 53
5. Kết luận: Những nét văn hóa của bữa ăn gia đình truyền thống Việt Nam, nếu biết trân trọng, sẽ chuẩn bị chúng ta tham dự Bàn Tiệc Thánh một cách rất có ý nghĩa 57
Chương III: BIẾT ƠN TRONG ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI  
1. Biết ơn trong đời sống con người 59
1.1. Biết ơn: một nét đẹp cao quí của con người 59
1.2. Sự biết ơn tạo ra mối tương quan với Thiên Chúa và với con người 60
1.3. Sự biết ơn là nền tảng hiện sinh của đời sống con người 61
1.4. Biết ơn giúp con người sống cuộc đời tốt đẹp hơn 62
1.5. Biết ơn là mẹ của các nhân đức  63
2. Con người hay vô ơn  64
2.1. Con người hay vô ơn  64
2.2. Biết nói lời “cám ơn” mới được vào Thiên Đàng 65
2.3. Hai thiên sứ trong hai văn phòng của Thượng Đế: Văn phòng cầu xin và văn phòng tạ ơn 66
3. Vô ơn giết chết lòng biết ơn  67
3.1.Vô ơn giết chết lòng biết ơn 67
3.2. Nguyên nhân vô ơn giết chết lòng biết ơn 68
3.2.1. Thứ nhất là sự tự cao tự đại  68
3.2.2. Thứ hai là sự dĩ nhiên  68
3.2.3. Thứ ba là sự tình cờ  68
3.2.4. Thứ bốn là những đòi hỏi sai lầm và lòng tham vô đáy 69
Chương IV: LÀM SAO NHẬN RA NHỮNG ƠN LÀNH CHÚA BAN  
1. Biết ơn về những điều mình đang có  71
1.1. Biết ơn về những điều mình đang có: “ước mơ của người thợ đẽo đá” 71
1.2. Những người phong cùi nhắc nhở về hồng ân chúng ta đang có một thân xác lành mạnh 74
1.3. Cậu bé ăn xin mù nhắc nhở chúng ta đang có một đôi mắt bình thường 76
2. Biết ơn về những gì tưởng như bình thường nhất 78
2.1. Biết ơn về những điều bình dị thường ngày trong cuộc sống 78
2.2. Một ly nước lạnh chẳng có gì là quý giá  78
2.3. Một đôi chân bình thường chẳng bao giờ làm chúng ta quan tâm 79
3. Biết ơn trong nghịch cảnh  80
3.1. Biết ơn về những rủi ro trong cuộc sống  80
3.2. Biết ơn về ngay cả những tình huống tồi tệ nhất  81
3.3. Luôn luôn cảm tạ dù trong bất cứ hoàn cảnh nào 82
3.4. Không phiền hà gì cả, xin tạ ơn Chúa  82
4. Nếu chúng ta có khiếm khuyết nào đó về tinh thần hoặc thể xác 84
4.1. Nếu với một tinh thần sáng suốt, một vẻ bề ngoài duyên dáng hơn, thì biết đâu chúng ta có thể bị hư mất 85
4.2. Chúng ta phải thực thi sự nhẫn nại khi đau ốm và mệt mỏi 85
4.3. Không phàn nàn về những đau khổ nhưng hãy bắt chước Chúa Giêsu 86
5. Bốn điều Chúa muốn bạn nhớ khi cuộc sống khó khăn 87
5.1. Tính cách của bạn luôn mạnh mẽ hơn hoàn cảnh của bạn 87
5.2. Những khó khăn bạn phải chiến đấu luôn làm bạn trở nên mạnh mẽ hơn 87
5.3. Thời gian của Thiên Chúa luôn luôn hoàn hảo 88
5.4. Thiên Chúa luôn ở bên cạnh bạn  88
6. Tạ ơn Chúa trong mọi hoàn cảnh  88
Chương V: BIẾT ƠN VÀ TRẢ ƠN  
1. Biết ơn và trả ơn 91
1.1. Có hai thứ chịu ơn: chịu ơn vật chất và chịu ơn tinh thần 91
1.2. Biết ơn và trả ơn  92
1.2.1. Sự khác biệt giữa biết ơn và trả ơn  92
1.2.2. Trả ơn có thể là xong nhưng biết ơn thì mãi mãi 93
1.3. Những tấm gương về sự trả ơn  94
1.3.1. Kiến trả ơn bồ câu  94
1.3.2. Người trả ơn người  95
2. Biết ơn những ai  97
2.1. Biết ơn tất cả những người chung quanh chúng ta 97
2.2. Biết ơn cha mẹ, bạn bè, người thân  98
2.3. Biết ơn Thiên Chúa  99
3. Đức Giêsu, một tấm gươmg tuyệt vời của lòng biết ơn 101
4. Tâm tình biết ơn   102
4.1. Tâm tình biết ơn  102
4.2. Bày tỏ tâm tình biết ơn như trong kinh “Cám ơn” chúng ta thường đọc 105
4.3. Dâng lời cảm tạ  108
Chương VI: KHAO KHÁT GẶP CHÚA  
1. Khao khát gặp Chúa  111
1.1. Nhập nguyện  111
1.2. Suy Chiêm  112
1.2.1. Tại sao tôi khao khát gặp gỡ Chúa? 112
1.2.2. Khao khát chúa đến mức độ nào?  113
1.3. Tự hỏi chính mình 113
1.4. Kết nguyện:  114
1.5. Nhận định  114
2. Từ khao khát đến gặp gỡ (Lc 19,1-10) 114
2.1. Kinh dọn lòng 114
2.2. Nhập nguyện 114
2.3. Suy Chiêm  115
2.3.1. Khát khao và hành động của Giakêu trước khi gặp Chúa 115
2.3.2. Cuộc gặp gỡ vượt quá ước mong  116
2.4. Một cuộc gặp gỡ thay đổi cả đời  117
2.5. Kết nguyện  117
3. Lạy Chúa, linh hồn con khao khát Chúa  117
3.1. Những khát vọng đời thường  117
3.2. Chúng ta chờ mong gì  118
3.3. Phân biệt khao khát và nhu cầu  119
3.4. Dần dần lời cầu nguyện của tôi sẽ lần bước tới một Đấng cá biệt hơn 120
4. Phải tin để cầu nguyện và cầu nguyện để tin 121
4.1. Tin để cầu nguyện 121
4.2. Cầu nguyện để tin  122
Chương VII: PHƯƠNG PHÁP CHIA SẺ TIN MỪNG 7 BƯỚC  
I. Bước một: Mời Chúa đến  125
1. Người điều hành đọc: "Chúng con mời Chúa đến" 125
2. Ví dụ: Một ai đó vui lòng đọc đoạn dưới đây trong tâm tình cầu nguyện 125
3. Lời mời cầu nguyện giúp ta ý thức về sự hiện diện của Chúa 125
3.1. Vậy điểm khởi đầu cho cầu nguyện là tin rằng Giavê Thiên Chúa hiện hữu  126
3.2. Chặng thứ hai: Đấng Thiên Chúa hiện hữu ấy luôn quan tâm đến tôi 126
3.3. Chặng thứ ba: Đấng Thiên Chúa hiện hữu và quan tâm tới vận mạng tôi có thể làm bất cứ điều gì cho tôi 126
II. Bước hai: Đọc đoạn Kinh Thánh 127
1. Điều phối viên xin một hoặc hai người mời Chúa đến bằng một lời nguyện 127
2. Chúng ta đọc đoạn Kinh Thánh  127
III. Bước ba: Lảy ra những lười hoặc câu trong bản văn 128
1. Những lời hay câu của Kinh Thánh giống như những viên ngọc quý hay kim cương được ẩn giấu trong bản văn  128
2. Một thí dụ: Mở Mt 20,29-34: 128 128
3. Thực hành việc “lấy ra những lời hay câu ngắn gọn” từ đoạn kinh Thánh này 128
4. Ruminatio (việc nhắc đi nhắc lại)  129
4.1. Phần quan trọng nhất của việc tìm kiếm này trong bài đọc là sự nhắc đi nhắc lại (rumination), mục đích là để nghiền ngẫm Lời 129
4.2. Nhắc đi nhắc lại Lời Chúa, đó là ăn Lời Chúa cách thiêng liêng, và chính như thế Kinh Thánh trở nên của ăn và của uống trong sự chiêm niệm  129
4.3. Sự nhắc đi nhắc lại là phương tiện ưu tiên để bản văn trở lại thành Lời, sống lại trong chúng ta một cách luôn mãi mới mẻ 130
IV. Bước bốn: Giữ thinh lặng để lắng nghe Chúa nói với chúng ta 131
1. Sự tĩnh lặng trong việc chia sẻ Tin Mừng giúp chúng ta ở lại với Chúa Kitô 131
2. Làm thế nào để cho thời gian tĩnh lặng này có ý nghĩa? 131
V. Bước năm: Chia sẻ điều chúng ta vừa nghe được trong tâm hồn 132
1. Tóm lược  132
2. Một số điểm cần lưu ý về phần chia sẻ 133
VI. Bước sáu: Thảo luận về công việc mà chúng ta cảm thấy được mời gọi thực hiện 133
1. Tôi sẽ làm gì riêng cá nhân tôi?  133
2. Chúng ta sẽ làm gì?  133
3. Lời Hằng sống  134
VII: Bước bảy: Cầu nguyện 134
Chương VIII: SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CHIA SẺ TIN MỪNG VÀ HỌC HỎI THÁNH KINH  
1. Học hỏi Thánh Kinh 135
1.1. Mục đích của học hỏi Thánh Kinh  136
1.2. Nói cách khác  136
1.3. Chúng ta cần có sự Học Hỏi Thánh Kinh  137
2. Chia sẻ Tin Mừng  138
3. Tóm lược thần học về việc “Chia sẻ Tin Mừng” 140
Chương IX: SUY NIỆM VÀ CHIÊM NIỆM  
1. Suy niệm và chiêm ngưỡng  143
1.1. Danh từ “suy niệm” thường còn hiểu theo phía tiêu cực 143
1.1.1. Trí nhớ  143
1.1.2. Trí hiểu  144
1.1.3. Ý chí  144
1.1.4. Thí dụ minh họa 145
1.2. Chiêm ngưỡng  147
1.2.1. Việc chiêm niệm này có lý do thần học riêng của Kitô giáo đó là mầu nhiệm Nhập Thể 148
1.2.2. Nếu bạn muốn chiêm ngưỡng một hoạt cảnh Tin Mừng vào lúc thức dậy buổi sáng, thì ngay tối hôm truớc, trước khi ngủ, phải ôn lại cảnh ấy trong trí khôn 149
2. Ba dạng thức cầu nguyện: Chiêm niệm, suy niệm và trò chuyện đan xen vào nhau 151
2.1. Chiêm niệm  152
2.2. Suy niệm 156
2.3. Trò chuyện  159
3. Sự khô khan nguội lạnh trong giờ suy gẫm cầu nguyện 160
3.1. Trong giờ suy gẫm cầu nguyện không phải lúc nào cũng cảm thấy sốt sắng 160
3.2. Ba lý do chính khiến ta ra khô khan nguội lạnh 161
3.2.1. Do chính sự bê trễ cầu nguyện mà ơn an ủi lìa xa ta của tôi 162
3.2.2. Chúa bớt đi những của ăn ngon ngọt để ta mau trưởng thành 162
3.2.3. Chúa để ta khô khan nguội lạnh để ta biết trông cậy vào Chúa hơn 163
3.3. Khi lâm vào tình trạng khô khan nguội lạnh cần giữ hai luật vàng của thánh Inhaxiô 164
3.3.1. Đừng thay đổi điều gì  165
3.3.2. Hãy cầu nguyện nhiều hơn 165
4. Khi khô khan nguội lạnh hãy nhớ các thánh và ngay cả Đức Giêsu cũng gặp cảnh tăm tối 165
4.1. Thánh Phêrô Giulianô Eymard  165
4.2. Chính Chúa Giêsu cũng gặp cảnh đêm tối 167
Chương X: LECTIO DIVINA  
1. Sự khác biệt giữa suy gẫm và Lectio Divina 169
1.1. Suy gẫm nghèo nàn hơn lectio divina  169
1.2. Devotio moderna: suy gẫm cảm xúc  170
1.3. Việc suy sẫm đích thực là làm tăng thêm sự hiệp nhất với Thiên Chúa 171
1.4. Lectio divina là cầu nguyện (oratio), chiêm niệm và đi đến hành động (Opus Dei) 171
1.5. Lectio divina là tìm kiếm Thiên Chúa dựa trên Thánh Kinh chớ không phải dựa trên bất cứ tài liệu đạo đức nào 172
1.6. Ở đâu không thực hiện Lectio divina cách chăm chỉ và nghiêm túc, ở đó sẽ sinh ra những hình thức đạo đức tình cảm 173
1.7. Những người trong Giáo hội không quay về với nguồn mạch của Lời, thì họ chỉ là những con người hời hợt, lý thuyết  173
1.8. Công đồng Vatican II đã lấy lại phương pháp cầu nguyện Lectio divina  174
2. Lectio divina bao hàm việc sau đây  175
2.1. Mục đích của Lectio Divina  175
2.2. Những phần chính yếu của Lectio Divina 176
2.2.1. Lectio  176
- Phải đọc chính bản văn của nó và chiêm ngưỡng nó  176
- Phải đọc bản văn đúng như nó được viết 176
- Không nên đi tìm hiệu qủa trong tình cảm xúc động ở mặt tâm lý 177
- Điều cần thiết là chúng ta phải để ý tiếng nói, và lắng nghe Lời đang đến với chúng ta 177
- Cần phải lắng nghe, như khi Lời đang được thốt lên lần đầu tiên cho ngày hôm nay 178
- Trong bài đọc, thì phải tìm tòi, đó là suy gẫm 179
- Việc tìm hiểu bản văn cho Lectio divina, đạt được chủ yếu là tùy thuộc vào sự thông đạt Kinh Thánh toàn vẹn 180
2.2.2. Ruminatio  181
- Phần quan trọng nhất của việc tìm kiếm này trong bài đọc là sự nhẩm đi nhẩm lại (rumination), để nghiền ngẫm Lời 181
- Nhẩm đi nhẩm lại Lời, đó là ăn Kinh Thánh một cách thiêng liêng, và chính như thế Kinh Thánh trở nên của ăn và của uống trong cuộc chiêm niệm  kéo dài của việc suy gẫm này 182
- Sự hấp thụ Lời Chúa được đọc và hiểu có hậu quả trong chúng ta như việc nếm thấy  hương vị của nó, và làm cho chúng ta đón nhận từng câu chữ tận chiều sâu của nó 182
- Ruminatio là phương tiện ưu tiên để bản văn trở lại thành Lời, sống lại trong chúng ta một cách luôn mãi mới mẻ 183
2.2.3. Meditatio  184
3. Việc đào luyện để làm Lectio Divina Oratio có nhiều giai đoạn khác 185
3.1. Giai đoạn đầu tiên là lời nguyện bắt đầu bằng bài hát, lời cám tạ, bột phát thường là rất tình cảm  185
3.2. Sau đó là một giai đoạn ngỡ ngàng và thán phục 186
3.3. Sau cùng, được nghỉ ngơi trong Lời đó và chính Thần Khí nâng chúng ta lên và làm chúng ta sung sướng thế rồi đi vào chiêm ngưỡng 187
4. Những cột mốc cho Lectio Divina  188
4.1. Hãy cầu xin Chúa Thánh Thần  188
4.2. Hãy cầm lấy sách Thánh, và đọc  188
4.3. Hãy tìm kiếm ngang qua bài suy gẫm  189
4.4. Hãy cầu nguyện Đức Chúa, Đấng đã nói với con 190
4.5. Hãy chiêm niệm ... chiêm niệm  190
4.6. Hãy giữ gìn Lời ở trong tim con  191
4.7. Quyết tâm thực hành Lời Chúa  192
4.8. Hãy làm chứng nhân cho mọi người  193
5. Lectio là lời cầu nguyện đích thực của Kitô giáo 195
6. Lectio Divina không phải là công việc dành riêng cho các linh mục, tu sĩ nhưng là cho mọi thành phần dân Chúa 196
Chương XI: CHÚA THÁNH THẦN ĐỔI MỚI TÂM LINH  
1. Chúa Thánh Thần trong đời sống thiêng liêng 199
1.1. Đời sống thiêng liêng  199
1.1.1. Đời sống tinh thần nơi Thiên Chúa  199
1.1.2. Đời sống nhân bản tự nhiên  199
1.1.3. Đời sống tinh thần siêu nhiên  200
1.2. Hai yếu tố cơ bản của đời sống thiêng liêng Kitô hữu 200
1.2.1. Chuyển động từ trên cao xuống 201
1.2.2. Chuyển động từ dưới lên  201
1.3. Chúa Giêsu hứa ban Thánh Thần 201
1.4. Lời nguyện 203
2. Chúa Thánh Thần và việc cầu nguyện  203
2.1. Chúa Thánh Thần hiện diện khi ta cầu nguyện 203
2.2. Chúa Thánh Thần giúp ta cầu nguyện  204
2.3. Chúa Thánh Thần với việc cầu nguyện của con người thời đại hôm nay 204
2.4. Lạy Chúa Thánh Thần, xin ngự đến 206
3. Chúa Thánh Thần giúp Phêrô biến đổi như thế nào? 208
3.1. Trước khi có Chúa Thánh Thần, Phêrô là người như thế nào? 208
3.1.1. Tự phụ và không biết mình, ảo tưởng về mình 208
3.1.2. Nhút nhát 208
3.1.3. Yêu Chúa Giêsu nhưng dựa vào sức mình 209
3.2. Sau khi có Chúa Thánh Thần, ông là người thế nào? 209
3.2.1. Biết mình yếu đuối, chỉ biết dựa vào Chúa 209
3.2.2. Can đảm lạ thường  210
- Dám đối đầu với hơn ba ngàn đối thủ  210
- Dám đối đầu với Thượng Hội Đồng  211
- Không sợ đòn vọt, tù đày mà còn vui mừng được chịu như vậy vì Đức Kitô 212
3.2.3. Lời nói có sức mạnh  212
3.2.4. Con người có sức mạnh 214
3.3. Thánh Thần vô cùng quan trọng  214
3.3.1. Chúa Giêsu sẵn sàng ra đi để ban Thánh Thần cho các môn đệ 214
3.3.2. Đối với những người khát, Chúa Giêsu hứa ban Thánh Thần 214
3.3.3. Khi về trời, Chúa Giêsu không gửi đến cho các môn đệ cái gì ngoài Chúa Thánh Thần vì có Chúa Thánh Thần là có tất cả 216
3.4. Kết nguyện  216
4. Sự hoán cải của các thánh khác  216
4.1. Sự hoán cải của một vị tông đồ bác ái: thánh Vinh Sơn Phaolô 216
4.2. Một nữ giang hồ trở thành một vị thánh: Angiêla 220
Chương XII: ĐỨC GIÊSU, MẪU GƯƠNG CỦA ĐỜI SỐNG CẦU NGUYỆN  
1. Cầu nguyện trong đời sống Kitô hữu  223
1.1. Cầu nguyện là gì 223
1.2. Vì sao tôi nên cầu nguyện  226
1.3. Có những hình thức cầu nguyện nào  227
1.4. Tôi cầu nguyện như thế nào 229
1.5. Kinh Thánh nói gì với chúng ta về cầu nguyện 230
1.6. Việc cầu nguyện cũng giống như việc trồng bắp 231
2. Đức Giêsu, một mẫu gương của đời sống cầu nguyện 233
2.1. Những nét đặc trưng của Chúa Giêsu  233
2.2. Đức Giêsu cầu nguyện như thế nào?  234
2.3. Chúa Giêsu cầu nguyện mọi nơi mọi lúc 235
2.3.1. Đức Giêsu thường xuyên cầu nguyện 235
2.3.2. Đức Giêsu cầu nguyện ở mọi nơi trong cuộc sống 236
2.4. Theo gương Chúa Giêsu, một số người đã biết cầu nguyện  ở mọi nơi trong cuộc sống 237
2.4.1. Cầu nguyện ở nhà 237
2.4.2. Cầu nguyện trong trại tù  237
2.4.3. Cầu nguyện nơi chiến trường  239
2.4.4. Cầu nguyện ở khắp mọi nơi 239
2.5. Chúa Giêsu cầu nguyện một mình  - cầu nguyện với bạn bè và cầu nguyện với cộng đoàn   240
2.6. Chúa Giêsu cầu nguyện với tất cả tâm hồn và thể xác 242
2.6.1. Chúa Giêsu cúi mình xuống đất  244
2.6.2. Chúa Giêsu ngước mắt lên 244
2.7. Muốn được bình an hạnh phúc, hãy noi gương Chúa Giêsu, mẫu gương của đời sống cầu nguyện   246