Từ Hegel đến Nietzsche
Phụ đề: Cuộc cách mạng tư tưởng thế kỷ XIX
Nguyên tác: Karl Lӧwith, Von Hegel zu Nietzsche
Tác giả: Karl Lӧwith
Ký hiệu tác giả: LO-K
Dịch giả: Trần Nhựt Khang
DDC: 193.1 - Triết học Đức
Ngôn ngữ: Việt
Số cuốn: 1

Hiện trạng các bản sách

Mã số: 617BC0016307
Nhà xuất bản: Phụ Nữ
Năm xuất bản: 2024
Khổ sách: 22
Số trang: 742
Kho sách: Kho A (Ban Triết)
Tình trạng: Hiện có
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời tựa cho ấn bản tiếng Việt 11
Lời tựa cho ấn bản Momingside 15
Lời tựa cho ấn bản thứ nhất 19
PHẦN I: NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ LỊCH SỬ CỦA TINH THẦN ĐỨC TRONG THẾ KỶ XIX 25
Dẫn Nhập: Goethe Và Hegel 27
1. Ý tưởng của Goethe về hiện tượng sơ nguyên [Primary Phenomena] và sự thấu hiểu về cái tuyệt đối của Hegel 32
a. Thống nhất về nguyên tắc 32
b. Khác biệt trong cách trình bày 36
2. Hoa hồng và thập giá 45
a. Goethe phản bác sự kết nối lý tính và thập giá của Hegel 45
b. Kết nối nhân loại với thập giá của Goethe 49
c. Ý nghĩa kiểu Luther về hoa hồng và thập giá 52
d. “Tôn giáo Kháng cách” của Hegel và Goethe 54
e. Chủ nghĩa ngoại giáo Kitô của Goethe và Kitô giáo triết học của Hegel 55
f. Sự kết thúc của thế giới theo Goethe và Hegel 65
Nguồn Gốc Sự Phát Triển Tinh Thần Của Thời Đại Trong Triết Học về Lịch Sử Tinh Thần Của Hegel 70
I. Ý nghĩa “cánh chung” (eschatological) trong sự chung cuộccủa lịch sử thế giới và tinh thần theo quan điểm của Hegel 70
1. “Bản thiết kể cánh chung” của lịch sử thế giới 70
2. Bản chất cánh chung của các hình thức tuyệt đối của tinh thần 78
a. Nghệ thuật và tôn giáo 78
b. Triết học 83
3. Sự giải hòa triết học với nhà nước và Kitô giáo của Hegel 92
II. Hegel già, Hegel trẻ, Hegel mới 102
1. Bảo tồn triết học Hegel của phái Hegel già 102
2. Lật đổ triết học Hegel bởi phái Hegel trẻ 122
a. L. Feuerbach58 (1804-1872) 130
b. A.Ruge (1802-1880) 148
c. K. Marx (1818-1883) 162
d. MStimer (1806-1856) 179
e. B. Bauer (1809-1882) 184
f. S. Kierkegaard (1813-1855) 191
g. Mối quan hệ của Schelling với phái Hegel trẻ 198
3. Tân trang triết học Hegel của những người theo trường phái Hegel mới 207
III. Giải trừ “những cái trung giới” của Hegel trong “lựa chọn duy nhất” của Marx và Kierkegaard 232
1. Phê phán chung về quan niệm của Hegel về hiện thực 232
2. Những khác biệt quan trọng giữa Marx và Kierkegaard 245
a. Marx 245
b. Kierkegaard 248
3. Phê phán thế giới tư bản chủ nghĩa và Kitô giáo đượcthế tục hóa 255
a. Marx 255
b. Kierkegaard 265
4. Sự phân ly với tư cách nguồn gốc của sự giải hòa của Hegel 271
Triết Học về Lịch Sử Trở Thành Khát Vọng về Sự Vĩnh Cửu 289
IV. Nietzsche là triết gia của thời đại chúng ta và của sự vĩnh cửu 289
1. Đánh giá của Nietzsche về Goethe và Hegel 291
2. Quan hệ của Nietzsche vói chủ nghĩa Hegel vào những năm 40 (của thế kỷ XIX) 299
3. Nỗ lực vượt qua chủ nghĩa hư vô của Nietzsche 310
V. Tinh thần của thời đại và câu hỏi về sự vĩnh cửu 331
1. Tinh thần của các thời đại trở thành tinh thần của thời đại 331
2. Quan niệm về thời gian và lịch sử của Hegel và Goethe 342
a. Hiện tại với tư cách là sự Vĩnh cửu 342
b. Triết học về lịch sử của Hegel và quan điểm của Goethe về tiến trình của thế giới 350
PHẦN II: NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ LỊCH SỬ CỦA THẾ GIỚI TƯ SẢN - KITÔ GIÁO 381
I. Vấn đề của xã hội Tư sản 383
1. Rousseau: Tư sản và công dân 384
2. Hegel: Xã hội tư sản và nhà nước tuyệt đối 391
3. Marx: Giai cấp tư sản và giai cấp vô sản 399
4. Stimer: Cái “Tôi” cá nhân là cơ sở chung của con người tư sản và vô sản 402
5. Kierkegaard: Cái tôi tư sản - Kitô giáo 404
6. Donoso Cortes và Proudhon: Chế độ độc tài Kitô giáo từ bên trên và sự tái lập xã hội vô thần từ bên dưới 408
7. A. de Tocqueville: Sự phát triển của nền dân chủ tư sản thành chế độ chuyên chế dân chủ 411
8. G. Sorel: Nền dân chủ phi tư sản của giai cấp công nhân 417
9. Nietzsche: “Bầy người” và thủ lĩnh của nó 421
II. Vấn đề lao động 425
1. Hegel: Lao động là từ bỏ chính mình trong kiến lập thế giới 428
2. C. Rossler và A. Ruge: Lao động là chiếm hữu thếgiới và giải phóng con người 436
3. Marx: Lao động là sự tự tha hóa của con người trong một thế giới không phải của mình 441
a. Phê phán quan niệm cổ điển trừu tượng về lao động 441
b. Phê phán quan niệm trừu tưựng về lao động trong triết học Hegel 446
4. Kierkegaard: Ý nghĩa của lao động đối với bản ngã 454
5. Nietzsche: Lao động là chiêm nghiệm 460
III. Vấn đề giáo dục 464
1. Chủ nghĩa nhân văn chính trị của Hegel 465
2. Phái Hegel trẻ 473
a. Chính trị hóa giáo dục thẩm mỹ của Ruge 473
b. Quy giản giáo dục nhân văn và giáo dục khoa học của Stimer thành sự tự tỏ bày cá nhân 477
c. Phê phán của Bauer về sự sáo rỗng của “cái phổ biến” 480
3. J. Burckhardt bàn về thế kỷ giáo dục và G. Flaubertbàn về những mâu thuẫn của tri thức 483
4. Phê phán của Nietzsche về giáo dục, hiện tại và quá khứ 485
IV.  Vấn đề con người 491
1. Hegel: Tinh thần tuyệt đối là bản chất phổ biến của con người 491
2. Feuerbach: Con người bằng xương bằng thịt là bản chất tối cao của con người 496
3. Marx: Giai cấp vô sản là khả năng của con người tập thể 500
4. Stimer: Cái “Tôi” cá nhân là Chủ sở hữu của Con người 506
5. Kierkegaard: Bản ngã cô đơn là một nhân tính tuyệt đối 508
6. Nietzsche: Siêu nhân là Sự siêu vượt của Con người 513
V. Vấn đề Kitô giáo 520
1. Quan niệm Hegel về vị thế cao hơn của triết học so với tôn giáo 521
2. Strauss quy giản Kitô giáo thành huyền thoại 530
3. Feuerbach quy giản Kitô giáo vào bản chất của con người 533
4. Sự thay thế Kitô giáo bằng nhân tính của Ruge 543
5. Sự giải trừ Thần học và Kitô giáo của Bauer 544
6. Giải thích của Marx về Kitô giáo như là một thế giới suy đồi 557
7. Hủy diệt có tính hệ thống về thần thánh và con người của Stimer 564
8. Khái niệm nghịch lý về đức tin và sự công kích củaKierkegaard vào Kitô giáo đương thời 570
9. Phê phán đạo đức và văn minh Kitô giáo của Nietzsche 585
10. Phê phán chính trị của Lagarde đối với Giáo hội Kitô 593
11. Phân tích lịch sử của Overbeck về Kitô nguyên thủy và Kitô giáo lịch sử 600
Tài liệu tham khảo 619
Niên biểu 627
Chú thích 629
Bảng trỏ 714