Phép dùng người | |
Phụ đề: | Dụng nhân pháp |
Tác giả: | Sở Nhật Lý |
Ký hiệu tác giả: |
SO-L |
Dịch giả: | Đoàn Như Trác |
DDC: | 158.4 - Tâm lý lãnh đạo |
Ngôn ngữ: | Việt |
Số cuốn: | 1 |
Hiện trạng các bản sách
|
» Thêm vào danh sách tác phẩm yêu thích
Lời nói đầu | 5 |
I. ĐẦU TIÊN CỦA VIỆC DÙNG NGƯỜI LÀ Ở CHỖ BIẾT NGƯỜI | |
(Dụng nhân chi tiên, tại vu thức nhân) | |
1. Biết người mà dùng giỏi | |
(Nhi thiện dụng) | |
2. Được hiền tất phải hiểu hiền | 10 |
(Đắc hiền tắc tu thức hiền) | |
3. Nếu không hiểu người, tất không thể dùng người được | 19 |
(Nhược bất năng thức nhân thế tất bất năng dụng nhân) | |
4. Biết mà không dùng tất sẽ mất tài | 21 |
(Tri năng bất cử, tắc vi hoạ thuỷ) | |
5. Biết ác mà không truất, tất là đầu mối của hoạ | 23 |
(Tri ác bất truất, tắc vi hoạ thuỷ) | |
6. Minh quân, dùng nhầm người mà không biết | 28 |
(Minh quân chi trị, loạn dụng nhi trất tri) | |
7. Cái thiện của đế vương, không gì lớn hơn sự biết người | 32 |
(Đế vương chi thiện, mạc đại vu tri nhân) | |
8. Có người hiền mà không biết, đất nước tất không may | 36 |
(Hữu hiền bất tri, quốc bất tường) | |
9. Biết người hiền mà không dùng, đất nước cũng không may | 38 |
(Tri người bất dụng, quân bất tường) | |
10. Có thể không biết chữ, không thể không biết người | 48 |
(Khả dĩ bất thức sự, bất khả bất thức nhân) | |
II. NGÀN DÂN DỄ CÓ, MỘT TƯỚNG KHÓ CẦU | |
(Thiên quân di đắc, nhật tướng nam cầu) | |
1. Việc trên đời không khó, không khó bằng biết người | 51 |
(Sự chi chí nam, mạc như tri nhân) | |
2. Mọi việc cho là to lớn, cũng không bằng biết người | 52 |
(Sự chi chí đại, mạc như tri nhân) | |
3. Việc dùng người đã khó từ cổ xưa | 54 |
(Dụng nhân chi sự, tự cổ vi nan) | |
4. Lòng nhân khó dò | 60 |
(Nhân tâm nan trắc) | |
5. Tốt xấu khó phân biệt | 62 |
(Lương dữu nan phân) | |
6. Hiền nịnh khó nhận | 63 |
(Hiền nịnh nan biện) | |
7. Dùng người không phân biệt tư cách và giai cấp | 70 |
(Dụng nhân bất luận tư cấp) | |
8. Ngày nay biết người vẫn còn khó | 74 |
(Như kim thức nhân nhưng hữu nan) | |
9. Ngàn quân dễ có, một tướng khó cầu | 76 |
(Thiên quân di đắc, nhất tướng nan cầu) | |
10. Sách vở dễ kiếm, người thầy khó cầu | 82 |
(Kinh sự di đắc, nhân sư nan cầu) | |
11. Người ta cao thấp xa gần không giống nhau | 89 |
(Viễn cận cao thấp bất đồng) | |
III. DÙNG NGƯỜI PHẢI GIÁM SÁT KIỂM TRA TRƯỚC SAU | |
(Dụng nhân tu giám cổ tra kim) | |
1. Đạo nắm quyền đầu tiên kiểm tra lịch sử | 94 |
(Lập chính chi đạo, tra sử vi tiên) | |
2. Lấy đức làm đầu, thứ đến tài học | 96 |
(Dĩ đức vi tiên, thứ chi ti tài học) | |
3. Dùng lịch sử làm gương soi, sáng sự hưng, suy | 98 |
(Dĩ sử vi kính, minh hưng suy) | |
4. Lấy người làm gương, để biết được mất | 101 |
(Dĩ nhân vi kính, tri đắc thất) | |
5. Muốn biết người phải nghe dư luận quần chúng | 108 |
(Tri nhân thính chúng luận) | |
6. Bá Nhạc xem ngựa và thi ngựa | 113 |
(Bá Nhạc tương mã dư trại mã) | |
7. Thử ngọc phải đốt đủ 3 ngày biết gỗ tốt phải đợi đủ 7 năm | 117 |
(Thí Ngọc yếu thiên tam nhật mãn, tài tu đãi thất niên kỷ) | |
8. Dùng người phải có phép tắc, chọn người hiền mà bổ nhiệm | 118 |
(Dụng nhân hữu pháp, trạch hiền nhi nhiệm) | |
9. Người của loại nào, biết thiện loại ấy | 124 |
(Nhất lưu chi nhân, năng thức nhất lưu chi thiện) | |
10. Công tâm thì đo người ắt đúng | 127 |
(Công tâm lượng phân tắc chuẩn) | |
11. Tư tâm mà đo người tất sai lệch | 131 |
(Tư tâm lượng nhân tắc phiến) | |
IV. DÙNG NGƯỜI TRƯỚC HẾT PHẢI THẨM TRA "3 GỐC" | |
(Dụng nhân tiên thẩm "Tam Bản") | |
1. Lấy gần biết xa, lấy mờ biết rõ | 136 |
(Dĩ cận tri viễn, dĩ vi tri minh) | |
2. Biết người cần biết từ hình thức đến bản chất | 140 |
(Thức nhân tư do biểu cập lý) | |
3. Theo tiếng hiền, tìm tên tuổi, chọn người tài phải thi thố năng lực | 151 |
(An hiền tra danh, tuyển tài khảo năng) | |
4. Lấy chia rẽ phải trái để quan sát ý chí | 155 |
(Gián chi dĩ thị phi nhi quan kỳ chí) | |
5. Lấy sự phân giải để xem sự thay đổi | 158 |
(Cùng chi dĩ từ biện nhi quan kỳ biến) | |
6. Hỏi đối tượng bằng mưu kế để xem tri thức | 160 |
(Tư chi dĩ kế mưu nhì quan kỳ thức) | |
7. Lấy khó khăn tai hoạ mà thử để xem dũng cảm | 164 |
(Cáo chi dĩ hoạ nan nhi quan kỳ dũng) | |
8. Chuốc rượu say để xem tính nết | 167 |
(Tuý chi dĩ tửu dĩ quan kỳ tính) | |
9. Cho lợi lộc để xem sự thanh liêm | 169 |
(Lâm chi dĩ lợi nhi quan kỳ liêm) | |
10. Lấy việc có thời hạn để xem lòng tín | 176 |
(Kỳ chi dĩ sự nhi quan kỳ tín) | |
11. Thấy cái khác trong cái giống nhau, cái giống nhau trong sự khác nhau | 178 |
(Kiến đồng trung chi dị, dị trung chi đồng) | |
12. Luật hỗ trợ bổ sung nhân tài | 180 |
(Nhân tài hỗ bổ luật) | |
V. SỰ TỐT XẤU CỦA NHÂN TÀI ĐỀU CÓ CHUẨN MỰC | |
(Nhân tài thị phi hữu chuẩn tắc) | |
1. Có đủ minh đức tài làm tiêu chuẩn | 189 |
(Minh đức tài kiệm bị vi tiêu chuẩn) | |
2. Lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn | 200 |
(Dĩ thực tiễn vi tiêu chuẩn) | |
3. Không lấy tướng mạo làm tiêu chuẩn | 206 |
(Mạc dĩ tướng mẹo vi tiêu chuẩn) | |
4. Không lấy điều tốt xấu làm tiêu chuẩn | 211 |
(Mạc dĩ cá nhân hảo ác vi tiêu chuẩn) | |
5. Nghe ý kiến quần chúng để giám sát | 213 |
(Thính chúng luận dĩ vi giám) | |
6. Tiêu chuẩn hiền tài | 215 |
(Hiền chi tiêu chuẩn) | |
7. Tiêu chuẩn của anh hùng | 219 |
(Anh hùng chi tiêu chuẩn) | |
8. Sự khác nhau giữa biết người và biết tướng người | 232 |
(Thức nhân dư tướng thân hữu liệt) | |
9. Nhìn người cần nhìn vào bản chất | 233 |
(Quan nhân thấu thị vi tâm) | |
10. Chịu nghe thì sáng, nghe phiến diện tất có hại | 236 |
(Kiêm thích tắc minh, phiến tín tắc ám) | |
VI. VẬN DỤNG LINH HOẠT ĐẠO LÝ TRANG TỬ | |
(Hoạt dụng Trang Tử chi đạo) | |
1. Cho đi xa để xem lòng trung | 241 |
(Viễn sử chi nhi quan kỳ trung) | |
2. Cho ở gần để xem sự cung kính | 246 |
(Cận sử chi nhi quan kỳ tính) | |
3. Sử dụng trong khó khăn để xem khả năng | 247 |
(Não sử chi nhi quan kỳ năng) | |
4. Hỏi trong gấp gáp để xem trí tuệ | 249 |
(Tốt năng vấn yên nhi quan kỳ tri) | |
5. Khẩn cấp về thời gian để xem tín | 250 |
(Cấp dư chi kỳ nhi quan kỳ tín) | |
6. Giao cho tiền tài để xem nhân | 252 |
(Uỷ dĩ tài nhi quan kỳ nhân) | |
7. Qua nguy khốn để xem khí tiết | 258 |
(Cáo chi dĩ hoạ nan nhi quan kỳ dũng) | |
8. Cho uống rượu say để xem thái độ | 262 |
(Tuý chi dĩ tửu nhi quan kỳ thái) | |
9. Cho xử lý phức tạp để xem sắc thái | 265 |
(Tạo chi dĩ sở nhi quan kỳ sắc) | |
10. Xem tốt xấu mà biết sở trường sở đoản | 267 |
(Quan kỳ hảo ác, nhi tri đoản trường) | |
11. Xem sự giao du để biết hiền được hiền tài | 269 |
(Quan kỳ giao du nhi hiền tiêu) | |
12. Quan sát biểu hiện để tìm cái đẹp | 273 |
(Cử kỳ sở mỹ quan kỳ sở chung) | |
13. Loại cái ác, mưu kế khôn cùng | 275 |
(Phế kỳ sở ác, kế kỳ sở cùng) | |
14. Thuật quan sát hành vi | 280 |
(Hành vi quan sát thuận) | |
15. Thuật giám định thành quả | 285 |
(Thành quả giám định thuật) | |
16. Trắc nghiệm ý dân | 288 |
(Dân ý trắc nghiệm thuật) | |
VII. NGHỆ THUẬT NHÌN NGƯỜI | |
(Quan nhân trị nghệ thuật) | |
1. Nhìn chính thể và toàn diện con người | 290 |
(Chỉnh thể khan toàn nhân) | |
2. Không cùng nghề, không thể hiểu nhau | 297 |
(Cách hành như cách sơn) | |
3. Tai nghe không bằng mắt thấy | 297 |
(Nhĩ vấn bất như mục vấn) | |
4. Mắt thấy không bằng thực tiễn | 301 |
(Mục kiến bất như túc tiễn) | |
5. Xem xét giao lưu của họ, có thể biết được hiền gian | 308 |
(Quan kỳ giao lưu, khả sát) | |
6. Nghe họ nói và nhìn việc họ làm | 312 |
(Thính kỳ ngôn, quan kỳ hành) | |
7. Xem xét bên ngoài | 318 |
(Quan nghi biểu) | |
8. Xem xét cử chỉ | 320 |
(Quan cử chỉ) | |
9. Nghe âm thanh giọng nói | 326 |
(Quan thanh sắc) | |
10. Quan sát trong, ngoài | 336 |
(Quan nghị biểu, tâm) | |
VIII. HIỂU NGƯỜI TRƯỚC, DÙNG NGƯỜI SAU | |
(Tri nhân tâm nhi hậu dụng) | |
1. Biết người, biết mặt, cần biết lòng | 340 |
(Tri tâm tri diện yếu tri âm) | |
2. Dùng người không bằng tình cảm riêng | 345 |
(Tư tâm chi dụng nhân) | |
3. Không dùng người có tâm thiên lệch | 355 |
(Phiến tâm chi dụng nhân) | |
4. Dùng người có lương tâm | 361 |
(Lương tâm chi dụng nhân) | |
5. Dùng người không bằng lòng đố kỵ | 363 |
(Đố kỵ tâm chi dụng nhân) | |
6. Dùng người bằng thổ lộ tình cảm | 374 |
(Giảo tâm chi dụng nhân) | |
7. Dùng người có tấm lòng yêu thương | 378 |
(Ái tâm chi dụng nhân) | |
8. Bắt tay bằng cả tấm lòng | 383 |
(Ái tâm chi tâm thuật) | |
9. Dùng người phải thành tâm | 391 |
(Thành tâm chi dụng nhân) | |
10. Nhìn cho rõ "khẩu phật tâm xà" | 394 |
(Thị thị khẩu thị tâm phi) | |
11. Xem hình hài không bằng thấy tấm lòng | 397 |
(Tương hình bất chi như quan tâm) | |
12. Lòng hại người là không nên có, lòng đề phòng người là không thể không có | 400 |
(Hại nhân chi tâm bất khả hữu, phòng nhân chi tâm bất khả vô) | |
IX. ĐƯỢC MƯỜI NGỰA QUÝ KHÔNG BẰNG ĐƯỢC MỘT BÁ NHẠC | |
(Đắc thập lượng mã, bất tri đắc nhất Bá Nhạc) | |
1. Không hiểu rõ sự thật Lô Sơn | 408 |
(Bất thức lô sơn chân diện mục) | |
2. Muốn phóng xa tầm mắt hãy nhìn lên lầu cao | 411 |
(Dục cùng thiên lý mục, cánh thượng nhất tầng lầu) | |
3. Không sợ mây che tầm nhìn | 414 |
(Bất uý phù vân già vọng nhãn) | |
4. Ngọc và đá giống nhau, chỉ có thợ lành nghề mới phân biệt rõ | 416 |
(Ngọc thạch chi tương loại giả, duy lương công năng tri) | |
5. Phải nhìn người bằng trí tuệ đặc biệt | 418 |
(Tác biệt cụ tuệ nhãn chi nhân) | |
6. Được mười ngựa hay không bằng được một Bá Nhạc | 420 |
(Đắc thập lương mãi bất như, đắc nhất Bá Nhạc) | |
7. Thế gian có Bá Nhạc, sau sẽ có nhiều ngựa hay | 422 |
(Thế hữu Bá Nhạc, nhiên hậu hữu thiên lý mã) | |
8. Cần phải có người tài mới biết được hiền tài | 423 |
(Thức hiền tu hiền tài) | |
9. Nhận biết người cần có tri thức | 425 |
(Thức nhân tu hữu thức) | |
10. Thiện ác, xấu đẹp của con người | 438 |
(Nhân chi thiện, ác, xú, mỹ) | |
11. Không rét không biết đến cây tùng cây bách, việc không khó khăn không biết người quân tử | 444 |
(Tuế bất hàn, vô dĩ tri tùng bá, sự bất nan, vô dĩ tri quân tử) | |
12. Trường, đoản của con người | 445 |
(Nhân chi trường đoản) | |
13. Phải có tầm nhìn xa trông rộng để hiểu con người | 450 |
(Phóng đại nhãn quang liễu giải nhân) | |
14. Dự kiến anh tài | 454 |
X. NHẦM LẪN TRONG CÁCH HIỂU NGƯỜI VÀ DÙNG NGƯỜI | |
(Thức nhân dạng nhân hữu ngộ khu) | |
1. Chớ nhìn người qua lăng kính màu | 463 |
(Hữu sắc nhãn quang chi ngộ khu) | |
2. Nhìn vào danh lợi địa vị sẽ nhầm lẫn | 465 |
(Danh vị đại lợi chi ngộ khu) | |
3. Bằng ngôn ngữ sẽ nhầm lẫn | 473 |
(Ngôn ngữ chi ngộ khu) | |
4. Xem tướng mạo sẽ nhầm lẫn | 474 |
(Ngôn ngữ chi ngộ khu) | |
5. Cảnh giác với thuật ly gián | 475 |
(Cảnh giác ly gián thuật) | |
6. Lấy tình cảm mê hoặc người | 483 |
(Dĩ tình mê nhân) | |
7. Không lấy mình đo người | 493 |
(Dĩ kỷ độ nhân) | |
8. Không hiểu người phiến diện | 495 |
(Di tuyến thức nhân) | |
9. Lòng nghi kỵ sinh ra quỷ kế đen tối | 500 |
(Nghị tâm sinh ám quỷ) | |
10. Dùng phương pháp phân tích để hiểu con người | 504 |
(Thức nhân giải tế pháp) | |
11. Tìm tài từ quần chúng, chọn tài phải công tâm | 506 |
(Cử chi dĩ chúng, thủ chi dĩ công) | |
12. Không thể xem giả thành thật | 520 |
(Mạc bả giả tương đương chân tượng) | |
13. Thuật nhận rõ trò lừa người | 526 |
(Thức phá biển nhân thuật) | |
XI. GIÁM ĐỊNH PHÂN BIỆT CÁC LOẠI NHÂN TÀI | |
(Nhân tài giám biệt diện diện quan) | |
1. Giám biệt nhân tài trong giới chính khách | 538 |
(Chính giới nhân tài đích giám biệt) | |
2. Giám biệt nhân tài quân sự | 544 |
(Quân sự nhân tài đích giám biệt) | |
3. Giám biệt nhân tài quyết sách | 544 |
(Quyết sách nhân tài đích thực giám biệt) | |
4. Giám biệt nhân tài kinh tế | 548 |
(Kinh tế nhân tài giám biệt) | |
5. Giám biệt nhân tài văn học | 550 |
(Văn học nhân tài đích giám biệt) | |
6. Giám biệt nhân tài biểu diễn | 552 |
(Biểu diễn nhân tài đích giám biệt) | |
7. Giám biệt nhân tài nghệ thuật | 555 |
(Nghệ thuật nhân tài đích giám biệt) | |
8. Giám biệt nhân tài ngôn ngữ | 557 |
(Ngôn ngữ nhân tài đích giám biệt) | |
9. Giám biệt nhân tài khoa học tự nhiên | 558 |
(Tự nhiên nhân tài đích giám biệt) | |
10. Giám biệt học sinh có trí tuệ cao | 562 |
(Cao trí tuệ học sinh đích giám biệt) | |
11. Trăm người trăm họ trăm tính khí | 568 |
(Bách nhân bách tính bách tỳ khí) |